K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)

Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”

Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)

 

 

Đề 2:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay ra chiến trường Nghe ai hát giữa núi non Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây Nghìn năm trên dải đất này Cũ sao được cánh cò bay la đà Cũ sao được sắc mây xa Cũ sao được khúc dân ca quê mình! (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973)

1.Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên? (1,0 điểm) 2. Tìm ít nhất 1 từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn thơ? (1,0 điểm) 3. Đặt một câu có cặp từ trái nghĩa (1,0 điểm) 4.Khái quát nội dung của đoạn thơ (bằng một câu văn) ? (1,0 điểm)

Đề 3:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết

Cho mỗi nhà, ngọn núi, con sông…”

Sao chiến thắng – Chế Lan Viên

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0,5đ)

Câu 2: Ghi lại nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu văn. Trong đó có sử dụng ít nhất một từ ghép. Hãy chỉ ra, gạch chân và phân loại từ ghép đó. (1,5đ)

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ trên. (2đ)

giúp mik với ạ,mik cảm ơn

 

0
Câu 1. (4.0 điểm)    Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d :                       Con cò bay lả bay la                Theo câu quan họ bay ra chiến trường                      Nghe ai hát giữa núi non                 Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây                       Nghìn năm trên dải đất này                Cũ sao được cánh cò bay la đà                      Cũ sao được sắc mây xa                Cũ sao được khúc...
Đọc tiếp

Câu 1. (4.0 điểm) 

   Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d : 

                      Con cò bay lả bay la 

               Theo câu quan họ bay ra chiến trường 

                     Nghe ai hát giữa núi non 

                Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây 

                      Nghìn năm trên dải đất này 

               Cũ sao được cánh cò bay la đà 

                     Cũ sao được sắc mây xa 

               Cũ sao được khúc dân ca quê mình 

                 (Trích “ Khúc dân ca”- Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân 1973)         a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên ( 1.0 điểm ) 

b. Tìm một từ láy và một từ ghép đẳng lập có trong đoạn trích trên.( 1.0 điểm ) 

c. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật ở bốn dòng thơ cuối. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.( 1.0 điểm ) 

d. Khái quát nội dung  chính đoạn thơ trên bằng một câu văn đúng ngữ pháp                      ( 1.0 điểm ) 

 Câu 2 ( 3.0 điểm ) 

  a. Tìm hai câu ca dao (câu thơ) có hình ảnh con cò bay lả bay la quen thuộc như trong đoạn thơ trên. ( 1.0 điểm ) 

  b. Vì sao bài thơ “ Sông núi nước Nam” được xem  là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta ? Từ bài thơ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ? ( 2.0 điểm ) 

    Câu 3 ( 3.0 điểm ) 

       Viết đoạn văn ( khoảng 7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. 

 

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Con cò bay lả bay laTheo câu quan họ bay ra chiến trườngNghe ai hát giữa núi nonMà hương đồng cứ rập rờn trong mây Nghìn năm trên dải đất nàyCũ sao được cánh cò bay la đàCũ sao được sắc mây xaCũ sao được khúc dân ca quê mình!          (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích  trên? Câu 2. ...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 

Con cò bay lả bay la

Theo câu quan họ bay ra chiến trường

Nghe ai hát giữa núi non

Mà hương đồng cứ rập rờn trong mây

 

Nghìn năm trên dải đất này

Cũ sao được cánh cò bay la đà

Cũ sao được sắc mây xa

Cũ sao được khúc dân ca quê mình!

          (Khúc dân ca – Nguyễn Duy, Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1973) 

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích  trên? 

Câu 2.  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? 

Câu 3. Tìm biện pháp tu từ nổi bật và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu in đậm?

Câu 4.  Đoạn thơ trên khơi gợi trong em tình cảm, cảm xúc gì? 

 

ĐỀ 4:

Phần 1: Đọc hiểu 

    Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 

                                    …“Ai đi vô nơi đây

                                        Xin dừng chân xứ Nghệ

                                         Ai đi vô nơi này

                                        Xin chân dừng xứ Nghệ

 

                                       Nghe câu hò ví dặm

                                      Càng lắng lại càng sâu

                                      Như sông La chảy chậm

                                     Đọng bao thuở vui sầu…

                                                          (Trích: Gửi bạn người Nghệ Tĩnh - Huy Cận)

Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ 2?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

 

ĐỀ 5:

Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cái cò … sung chát đào chua

     Câu ca mẹ hát gió đưa về trời

Ta đi trọn kiếp con người

   Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru

                          (Trích: Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

ĐỀ 6:

Phần I: (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

MẸ VÀ QUẢ

                                                         Nguyễn Khoa Điềm

“…Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn 

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?”

Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích?

0
27 tháng 12 2021
Mẹ hi sinh
*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks -Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: Trăng vào cửa sổ đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. (Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của biện...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks 

-Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Trăng vào cửa sổ đòi thơ, 

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. 

Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, 

Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. 

(Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) 

a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. 

b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

c/.Kể tên các bài thơ có hình ảnh trăng của tác giả Hồ Chí Minh mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 2: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Quê hương mỗi người chỉ một 

Như là chỉ một mẹ thôi 

Quê hương nếu ai không nhớ 

Sẽ không lớn nỗi thành người. 

(Quê hương - Đỗ Trung Quân) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

b/.Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. 

c/.Kể tên các bài thơ viết về tình cảm quê hương mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 3: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau: 

Việt Nam đất nước ta ơi! 

Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn 

Cánh cò bay lả rập rờn, 

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. 

(Nguyễn Đình Thi) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt 

b/. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ. Tác dụng của nó? 

c/. Nêu nội dung của bài thơ. 

*P/S: Mong Admin accept bài tập này, em đang cần gấp vì chuẩn bị thi Học Kì 1 (Thứ 3 tuần sau)

0
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Trích Ngữ văn7, tập một) Câu 1. Đoạn văn...
Đọc tiếp
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Trích Ngữ văn7, tập một) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2. Trình bày phương thức biểu đạt của văn bản. Câu 3. Tìm những từ ghép trong đoạn văn. Phân loại từ ghép. Câu 4. Theo em “thế giới kì diệu” là gì? Ý nghĩa của câu văn “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Câu 5. Từ nội dung đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. Trong đoạn có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn (gạch chân chỉ rõ câu trần thuật đơn đó). Giúp em với 😢😢😢 Ai giúp em mua kẹo cho 🥺🥺🥺
9
28 tháng 10 2021

ship 1 thùng kẹo oshi vị me tới nhà thì chỉ =))))

28 tháng 10 2021

Câu 1 : Tác giả : Lý Lan - Văn bản nhật dụng 

Câu 2 : " Đêm nay mẹ không ngủ được" 

Câu 3 : Tham khảo:

- Người mẹ suy nghĩ và lo lắng cho ngày khai trường đầu tiên của con, đó là ngày rất đặc biệt và thật sự quan trọng đối với một đứa trẻ. (cổng trường rộng lớn đang đợi con, những điều mới lạ đang chờ đón con và ngày mai, ngày khai trường đầu tiên chính là lúc đặt một nền móng, một chân trời mới cho kho tàng tri thức của con)

- Sự chuẩn bị và nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của đứa con làm người mẹ hồi tưởng về kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Những cảm xúc bồi hồi, háo hức mẹ cũng từng có như chính đứa con bây giờ trước ngày khai trường.

- Người mẹ suy nghĩ về những điều sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến con mình, đó là môi trường nhà trường, về một nền giáo dục bởi “nếu sai một li sẽ chệch đi hàng dặm”

*Chi tiết thể hiện ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ:

“Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng…… cái thế giới mà mẹ bước vào”. Có thể nói, những cảm xúc đầu tiên về ngày khai trường, đã xếp gọn vào trong miền kí ức của người mẹ trong truyện nói riêng, và cả thực tại mỗi chúng ta.

(từ những chi tiết này bn triển khai thành đoạn văn nha)

21 tháng 2 2023

giúp mk với mọi người ơi!

22 tháng 2 2023

1. " Nhớ đêm dài đi đất trời bốc lửa

Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng "

=> Cho thấy cơn cháy lớn tưởng chừng như cháy cả trời đất

2. " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,

Heo hút cồn mây súng gửi trời "

=> Cho thấy con dốc lớn hoang vu, lớn lao hùng vĩ

3. " Gươm mài đá, đá cũng mòn

Voi uống nước, nước sông phải cạn "

=> Cho thấy việc uống nhiều nước của loài voi

4. " Các bô lão là những kẻ quê mùa, chất phác, chưa bao giờ được bước chân vào nơi lầu son gác tía, chua bao giờ được bàn việc nước, thế mà nghe quan gia hỏi, họ đều nắm tay, gân mặt, khảng khái tâu lên : Xin đánh, trăm miệng một lời, làm rung chuyển cả một toàn điện Diên Hồng " 

=> Cho thấy tiếng nói to, vang vọng

23 tháng 11 2018

a.1)thơ ấu

a.2) vi vu

đặt câu: gió thổi vi vu

b) Đức Trung (ko chắc)

c) bài thơ có nội dung là:

tả về miền quê ngày xưa

và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ