K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Đáp án B

Mg2+, Fe2+ , Cu2+.

1 tháng 2 2018

Đáp án B

14 tháng 10 2017

20 tháng 3 2019

Chọn C

16 tháng 5 2017

\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)

\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)

Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)

Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng

\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)

Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)

Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:

\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)

Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

Chất rắn G là: \(Cu\)

Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:

\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)

\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)

Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)

\(x\) \(1\) \(2\) \(2\) \(3\)
\(y\) \(1\) \(1\) \(3\) \(4\)
\(M\) \(42\) \((loại)\) \(21\)\((loại)\) \(63\)\((loại)\) \(56\)\((Fe)\)

\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)

\(\%m_{Cu}=63,29\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)

16 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nhé

2 tháng 3 2019

Đáp án A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

3 tháng 3 2019

Chọn A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.

Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :

25 tháng 8 2017

4FeS2 + 11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 8SO2

Ta co: A là Fe2O3 hoặc SO2

vì Fe2O3 không td vs O2

=> A là SO2 và B là Fe2O3

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO3

em viết sai chỗ C + D -> E

=> C là SO3

SO3 + Fe2O3 ---> Fe2(SO4)3

=> E là Fe2(SO4)3

sửa: C + B -> E

25 tháng 8 2017

\(4FeS_2+7O_2-t^0->2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2-t^0->2SO_3\)

\(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)

\(3Cu+8H_2SO_4\left(đ\right)-t^0->3CuSO_4+2SO_2\uparrow+4H_2O\)

\(SO_2+H_2O-->H_2SO_3\)

\(H_2SO_3+2KOH->K_2SO_3+2H_2O\)

\(K_2SO_3+Cu\left(NO_3\right)_2-->2KNO_3+CuSO_3\)

\(CuSO_3+H_2SO_4-->CuSO_4+SO_2+H_2O\)

\(SO_2+Cl_2+2H_2O-->2HCl+H_2SO_4\)

A:SO2 E:H2SO4

B: Fe2O3 F:CuSO4

C:SO3 G:H2SO3

D:H2O I:CuSO3

K:KNO3 L:HCl

27 tháng 12 2018

Đáp án C

(a). Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2+ O2

(b). BaCO3 → BaO + CO2.

(c). FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.

(d). NH4NO2 → N2 + 2H2O

(e). NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O

(g). NH3 + O2 → NO + H2O

Các khí bị giữ lại trong Ca(OH)2 dư là NO2, CO2, SO2, hơi H2O