Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đặc điểm nào không phải là khó khăn về tự nhiên của châu Á?
A. Địa hình cao, hiểm trở C. Diện tích hoang mạc lớn
B. Nhiều thiên tai D. Khoáng sản phong phú
. Ý nào sau đây không đúng với nửa phía tây phần đất liền của Đông Á?
A. Khí hậu quanh năm khô hạn.
B. Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô,bán hoang mạc và hoang mạc.
C. Có nhiều núi,sơn nguyên cao,hiểm trở và các bồn địa.
D. Mùa đông có gió mùa tây bắc,mùa hạ có gió mùa đông nam.
1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài.
D. Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.
2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:
A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:
A. Nhật Bản B. Việt Nam C. A-rập Xê-ut D. Lào
4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai
5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Trung Quốc
6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:
A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi
7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo
8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là:
A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ
9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:
A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát
C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:
A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên
12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương
21.A. Địa hình núi cao hiểm trở.
22.D. Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a.
Tự nhiên châu Á có nhiều hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế- đời sống như: địa hình núi cao hiểm trở khó khăn cho đi lại và giao lưu trao đổi, nhiều hoang mạc lớn khô cằn (vùng Tây Nam Á, Trung Á, nội địa), các thiên tai bão lũ, động đất, núi lửa, sóng thần…
=> Loại đáp án A, B, C
- Châu Á có tài nguyên khoáng sản phong phú với trữ lượng lớn (dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng…) thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp.
=> Nhận xét: khoáng sản có trữ lượng nhỏ và phân bố phân tán là không chính xác, đây không phải là khó khăn của tự nhiên châu Á.
Đáp án cần chọn là: B