Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có L thay đổi
Cách giải:
+ Do uL và uC ngược pha nhau => tại mọi thời điểm ta có:
+ Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại nên:
\(Z_L=\omega L=100\sqrt{3}\Omega\)
C thay đổi để Uc max khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{100^2+3.100^2}{100\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}.100\Omega\)
\(U_{cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=100\frac{\sqrt{100^2+3.100^2}}{100}=200V\)
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z
Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp : (1)
Khi nối tắt tụ :
Từ (1) và (2)
Đáp án C
Do dòng điện trong mạch sớm pha 450 so với điện áp hai đầu đoạn mạch nên ta có độ lệch pha giữa u và i là φ = -π/4 rad.
Biểu diễn vecto các điện áp.
Hiệu suất của động cơ H=A/P
→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.
→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω
→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.
→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.
Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .
→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345 V
Đáp án B