Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử điện trở thuần,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Có :

   

11 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

+ Thay vào ta có:  

Câu 1: Một đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động r va độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Gọi N la điểm nối giữa biến trở và cuộn dây. Đặ vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=240 căn 2 cos(100pit ) (V) .  Điều chỉnh biến trở đến giá trị Ro thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó...
Đọc tiếp

Câu 1: Một đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động r va độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Gọi N la điểm nối giữa biến trở và cuộn dây. Đặ vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=240 căn 2 cos(100pit ) (V) .  Điều chỉnh biến trở đến giá trị Ro thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng bằng 80 căn 3 V. Hệ số công suất toàn mạch khi R=Ro là 

A 0.5

B 0.866

C 0.707

D 0.577

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R=100 căn 3 om mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C=0.05/pi (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu AB lệch pha pi/3. Giá trị L bằng 

A 2/pi 

B 1/pi

C 3/pi 

D 4/pi

1
31 tháng 5 2016

Câu 1: 

R thay đổi để PR max thì: \(R=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=Z_{NB}\)

\(\Rightarrow U_R=U_{NB}=80\sqrt 3\) (V) (1)

\(U^2=(U_R+U_r)^2+(U_L-U_C)^2=240^2\) (2)

Và: \(U_{NB}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=3.80^2\) (3)

Lấy (2) - (3) vế với vế ta có: \((U_R+2U_r).U_R=6.80^2\Rightarrow U_r=40\sqrt 3\)

Vậy hệ số công suất: \(\cos\varphi=\dfrac{U_r+U_R}{U}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

12 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp :  (1)

Khi nối tắt tụ : 

Từ (1) và (2)  

20 tháng 12 2019

20 tháng 5 2016

Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :

$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$

$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$

Khi $U_{C_{max}}$ ta có:

$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$

$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$

Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$

23 tháng 6 2017

Đáp án C

Phương pháp: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có L thay đổi

Cách giải:

+ Do uL và uC ngược pha nhau => tại mọi thời điểm ta có: 

+ Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại nên:

26 tháng 5 2016

C thay đổi để Uc max thì điện áp uRL vuông pha với u. Ta có giản đồ véc tơ sau:

i U U U=30 O M N J RL C U = 32 L

Xét tam giác vuông OMN:

\(ON^2=NJ.NM\Rightarrow 30^2=(U_C-32).U_C\)

\(\Rightarrow U_C^2-32U_C-30^2=0\)

Giải PT ta được \(U_C=50V\)

Chọn D.

29 tháng 5 2016

Đặt một điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U= 30V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL = 32V. Giá trị UCmax là

A. 18V

B. 25V

C. 40V

D. 50V

6 tháng 1 2018

=> Loại đáp án D