Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
E A → + E C → = 0 → và E B → + E D → = 0 → ð = E A → + E B → + E C → + E D → = 0 →
Đáp án D.
q 1 và q 2 trái dấu nên M nằm ngoài đoạn thẳng AB, q 2 > q 1 nêm M gầm q 1 hơn.
Đáp án C.
E A E B = k | q | r A 2 k | q | r B 2 = r B 2 r A 2 = 4 ⇒ r B = 2 r A ⇒ r I = 1 , 5 r A (I là trung điểm của AB)
⇒ E I = k | q | r I 2 = k | q | ( 1 , 5 r A ) 2 = E A 2 , 25 = 36 2 , 25 = 16 ( V / m ) .
Đáp án B.
E = 2 k q ε a 2 cos 45 ° + k q 2 ε a 2 = k q ε a 2 ( 2 + 1 2 ).
Đáp án C.
E 1 = E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 (V/m); E = E 1 + E 2 = 36000 V/m.
Đáp án C.
E 1 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 5.10 − 2 ) 2 = 18000 V/m;
E 2 = 9.10 9 .5.10 − 9 ( 15.10 − 2 ) 2 = 2000 V/m;
16000 V/m.
Đáp án A.
E = k | q | ε r 2 ; E’ = k | − 2 q | ε ( r 2 ) 2 = 8E.
Đáp án C.
Hai điện tích cùng dấu thì vị trí có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 sẽ nằm trên đường thẳng và nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích và nằm gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
Đáp án C.
M nằm trong đoạn thẳng AB nên hai điện tích cùng dấu; M gần A hơn nên | q 1 | < | q 2 |.
Đáp án C.
Hai điện tích này phải cùng dấu và cùng độ lớn.