K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2020

Thầy cô như cuốn sách không bao giờ có trang cuối cùng

30 tháng 1 2020

cô bạn ấy nhỏ như que tăm

11 tháng 1 2018

sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?

10 tháng 9 2023

ảo thật đấy

17 tháng 4 2016

1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !

2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !

3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !

4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )

17 tháng 4 2016

So sánh người với người:

-Bạn ấy như em mình.

-Cô ấy hệt người mẫu.

-Bạn ấy đẹp như tiên.

-Minh học giỏi như Tuấn.

-Cô ấy giống má em.

(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)

 

17 tháng 4 2016

Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em

Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà

Trẻ em như búp trên cành

ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngthanghoa

 

 

11 tháng 8 2017

a) So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

- So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ […].

(Vũ Tú Nam)

b) So sánh khác loại

- So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

a) So sánh đồng loại

- Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

(Tố Hữu)

- Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

(Đoàn Giỏi)

b) So sánh khác loại

- Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Thép Mới)

Trẻ em như búp trên cành,

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông,

Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

(Xuân Diệu)



3 tháng 4 2020

dc do con em

7 tháng 1 2018

a,con nhà mình ngu hơn con nhà người ta.

b,Cái máy chiếu hữu dụng hơn cái bảng.

c,Con chó còn hơn cả con nhà mình.

d,Con đi chăm núi ngàn khe không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

7 tháng 1 2018

a, So sánh người với người:

- Người là Cha ,là Bác ,là Anh

b,So sánh vật với vật:

-Tiếng suối trong như tiếng hát xa

c,So sánh vật với người:

-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng 

d,Công cha như núi Thái Sơn

a, So sánh ngang bằng:

- Bác ấy khỏe như trâu.

- Nhìn từ xa, cây gạo trông như một tháp đèn khổng lồ.

- Đẹp như hoa hồng.

b, So sánh không ngang bằng:

- Cứng hơn thép.

- Cao hơn núi

18 tháng 2 2021

2 câu có phép so sánh ngang bằng:

- Bạn ấy có làn da trắng mũm mĩm như em bé.

- Ông Ba khoẻ như trâu dù ở tuổi sáu mươi hai.

2 câu có phép so sánh không ngang bằng:

- Trong tranh của bé Mi thì bé vẽ con mèo to hơn con hổ.

- Bạn ấy chưa thông minh bằng lớp trưởng lớp tôi.

2 tháng 8 2021

D

2 tháng 8 2021

 

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật

C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

 

19 tháng 4 2020

- Chị ấy xinh như tiên
-         Công cha như núi Thái Sơn
  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-       Trẻ em như búp trên cành
  Biết ăn , biết ngủ , biết học hành là ngoan
- Em bé ấy dễ thương như bông hoa hồng
- Con yêu mẹ như biển Thái Dương dạt dào