Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 : Cho 3 dd tác dụng với quỳ tím .
Chuyển đỏ -> HCl
Không chuyển màu -> KCl , K2SO4
B2 : Cho 2 dd còn lại tác dụng với Ba(OH)2
\(KCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+KOH\)
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow KOH+BaSO_4\downarrow\)
Pư xuất hiện kết tủa trắng -> K2SO4
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
Trích mẫu thử mỗi lọ.
Cho nước vào mỗi mẫu.
Lọ nào không tan là CuO.
Cho quỳ tím vào mỗi mẫu.
Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là \(BaO\)\(PTHH:BaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ba\left(OH\right)_2\)
Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là \(CO_2\)
\(PTHH:CO_2+H_2O\xrightarrow[]{}H_2CO_3\)
Dán nhãn mỗi lọ.
CxHY+O2----> ?
2CxHy + (4x + y/2) O2 -> 2xCO2 + yH2O