Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dạng địa hình phổ biến ở Nam Á là núi cao, sơn nguyên, đồng bằng và hoang mạc.
Đầm lầy chỉ phổ biến ở các khu vực thuộc đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực cận cực.
Đáp án cần chọn là: D
- Ảnh bờ biển cao ở Ô-xtray-li-a:
+ Mô tả: hình ảnh khố đa bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn núi đá ven biển, một biên có chân chống ở mép nước, xung quanh là biển.
+ Giải thích: cảnh quan trên có được là do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đí, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.
- Ảnh nấm đá bad an ở Ca-li-phooc-nia (Hoa Kì):
+ Mô tả: Khố đá có chân nhỏ và mũ đá lớn lơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.
+ Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả một quả núi hoặc khố đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, mưa nen các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn là cho phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.
- Ảnh cánh đồng lúa gạo ở một châu thổ sông (Thái Lan):
+ Mô tả: cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng hoang mạc.
+ Nguyên nhân: xưa kia là vùng trũng hoặc cũng có thể là vùng biển nông (thuộc vịnh Thái Lan), phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được khai phá để trồng lúa gạo.
- Ảnh thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan.
+ Mô tả: các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng dòng sông uốn lượn quanh chân núi.
+ Nguyên nhân: dòng chảy bào mòn và cuốn đi đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
Đáp án: D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.
Giải thích: Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. Địa hình bị chia cắt phức tạp. (trang 6, SGK Địa lí 8)
Đáp án: C. Địa hình đê sông, đê biển
Giải thích: (trang 102 SGK Địa lí 8).
D
D