K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

0,1M, 0,15M,...là tìm của dung dịch Ca(OH)2 à em?

2 tháng 9 2021

đề bài đây ạ:

Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là: 

A. 0,10M và 10 gam     B. 0,15M và 30 gam

C. 0,15M và 15 gam     D. 0,20M và 20 gam 

máy nó lỗi nên nó bj vậy ạ

22 tháng 11 2018

C a H C O 3 2   +   2 N a O H   d ư   →   C a C O 3   ↓   +   N a 2 C O 3   +   2 H 2 O   ( 4 )   0 , 015                                                                     →   0 , 015                                                                                                           m o l

Đáp án A

2 tháng 9 2021

Vì sau khi tách lấy kết tủa, đun nóng vẫn thu được m kết tủa. Do đó có sinh ra muối axit.

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

a                    a             a                                    (mol)

\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

a                     2a           a                                         (mol)

\(Ca\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)

a                             a                                     (mol)

Suy ra:  $n_{CO_2} = a + 2a = 0,45 \Rightarrow a = 0,15$

$n_{Ca(OH)_2} = a + a = 0,3(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15M$

$m = 100a = 0,15.100 = 15(gam)$

2 tháng 9 2021

e cảm ơn ạ:>

Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 20 gam. Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và...
Đọc tiếp

Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 15 gam. B. 5 gam.

C. 10 gam. D. 20 gam.

Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2

A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.

C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít

Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 0,0432g B. 0,4925g

C. 0,2145g D. 0,394g

Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là

A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M

C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M

Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít

C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít

Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là

A. 100 ml. B. 80ml.

C. 120 ml. D. 90 ml.

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là

A. 50 ml. B. 75 ml.

C. 100 ml. D. 120 ml.

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam FeS2 trong O2 dư. Hấp thụ toàn bộ khí thu được vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,05 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 1,080 gam B. 2,005 gam

C. 1,6275 gam D. 1,085 gam

Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:

A. 2,53 gam B. 3,52 gam

C.3,25 gam D. 1,76 gam

Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl­2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằng

A. 0,02M. B. 0,025M.

C. 0,03M. D. 0,015M.

Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:

A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam

C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam

Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:

A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít

C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít

1
1 tháng 9 2019

Bài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 15 gam. B. 5 gam.

C. 10 gam. D. 20 gam.

Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 là

A. 2,24 lít. B. 6,72 lít.

C. 8,96 lít. D. 2,24 hoặc 6,72 lít

Bài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 0,0432g B. 0,4925g

C. 0,2145g D. 0,394g

Bài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x là

A. 1,568 lit và 0,1 M B. 22,4 lít và 0,05 M

C. 0,1792 lít và 0,1 M D. 1,12 lít và 0,2 M

Bài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít

C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít D. 3,36 lít

Bài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH là

A. 100 ml. B. 80ml.

C. 120 ml. D. 90 ml.

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là

A. 50 ml. B. 75 ml.

C. 100 ml. D. 120 ml.

Bài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:

A. 2,53 gam B. 3,52 gam

C.3,25 gam D. 1,76 gam

Bài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl­2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2bằng

A. 0,02M. B. 0,025M.

C. 0,03M. D. 0,015M.

Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:

A. 1,232 lít và 1,5 gam B. 1,008 lít và 1,8 gam

C. 1,12 lít và 1,2 gam D. 1,24 lít và 1,35 gam

Bài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:

A. 3,2 gam và 0,5 lít B. 2,32 gam và 0,6 lít

C. 2,22 gam và 0,5 lít D. 2,23 gam và 0,3 lít

7 tháng 9 2023

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow H_2O+CaSO_3\downarrow\)

0,28       0,28             0,28      0,28 

\(n_{CaSO_3}=\dfrac{33,6}{120}=0,28\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,28}{1}\) => tính theo CaSO3 

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,28.74=20,72\left(g\right)\)

\(a,C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,72}{500}.100\%=4,144\%\)

\(b,C\%_A=\dfrac{33,6}{0,3.64+500}.100\%\approx6,14\%\)

ý a là biết a=0,06 rồi biết b=6,975 à em? Mà a,b ở đâu vậy em?

8 tháng 8 2021

Cái đấy e chép nhầm thôi ạ. Không có a, b đâu ạ

 

22 tháng 8 2021

Đổi: \(100ml=0,1l\)

 \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)

  0,06     0,06             0,06                            (mol)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)

 0,08        0,04                                        (mol)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6}{100}=0.06\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,1-0,06=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,06+0,04.2=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)

 

22 tháng 8 2021

C.3,136 lít

5 tháng 9 2023

\(a/n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{400.8,55}{100}:171=0,2mol\\ n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15mol\\ TH1:tạo.BaCO_3.Ba\left(OH\right)_2dư\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)|

0,15                0,15           0,15           0,15

\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36l\\ b/C_{\%Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right)171}{400+0,15.44-0,15.197}\cdot100=2,27\%\)

\(TH2:tạo.2.muối\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,15         0,15                 0,15           0,15

\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

0,1             0,05             0,05

\(V_{CO_2}=\left(0,1+0,15\right).22,4=5,6l\\ b/C_{\%Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,05.259}{400+\left(0,1+0,15\right).44-0,15.197}\cdot100=3,39\%\)

16 tháng 7 2018

nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)

∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)

nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)

∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)

Các PTHH xảy ra:

H+ + OH-   H2O    (1)

Ba2+ + SO42- → BaSO4  (2)

Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo

nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2    (3)

         0,3          ← 0,15     (mol)

=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)

Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)

nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+  = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-

Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)

TH2: dd C có chứa OH-  => phản ứng (1) H+ phản ứng hết

Zn + 2OH- → ZnO22- + H2    (4)

         0,3                   ← 0,15 (mol)

=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)

=> 10V = 1,5

=> V = 0,15 (lít)

=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)

=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)

=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)