K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là chống chủ nghĩa phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình, dân chủ.

Câu 1. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới được đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là gì?A. Chống chủ nghĩa đế quốc.                     B. Chống chủ nghĩa phát xít.C. Chống chủ nghĩa thực dân.                    D. Chống chế độ phản động thuộc địa.Câu 2. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 được gọi là cuộc vận động dân chủ vì phong trào nàyA. đã thành...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới được đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là gì?

A. Chống chủ nghĩa đế quốc.                     B. Chống chủ nghĩa phát xít.

C. Chống chủ nghĩa thực dân.                    D. Chống chế độ phản động thuộc địa.

Câu 2. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 được gọi là cuộc vận động dân chủ vì phong trào này

A. đã thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B. chủ yếu là đấu tranh hòa bình, hợp pháp.

C. đã hưởng ứng cuộc vận động dân chủ trên thế giới.

D. chủ yếu hướng vào mục tiêu trước mắt đòi quyền tự do, dân chủ.

Câu 3. Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp hình thức đấu tranh

A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.

B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.

C. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.

D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.

Câu 4. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng ta xác định là gì?

A. Đánh đổ đế quốc - phát xít.                   B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.

C. Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.   D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập

A. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.

B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

2
16 tháng 3 2022

B

C

A

C

D

1. B

2. C

3. A

4. C

5. D

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

24 tháng 11 2021

A

24 tháng 11 2021

A. chế độ phân biệt chủng tộc.           

6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới

24 tháng 3 2017

Đáp án B

Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới

17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?A/ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.B/ Nhật Bản.C/ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).D/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. 18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ?A/ bán đảo.B/ quốc đảo.C/ lục địa.D/ Cả A, B, C không đúng. 19- Xã hội...
Đọc tiếp

17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

B/ Nhật Bản.

C/ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).

D/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
 

18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ?

A/ bán đảo.

B/ quốc đảo.

C/ lục địa.

D/ Cả A, B, C không đúng.
 

19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.

B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.

C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”.

D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”.

20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế, tài chính.

B/ năng lượng, nguyên liệu.

C/ tài nguyên, công nghệ.

D/ thương mại, dịch vụ.

21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ?

A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ.

B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản.

D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản.

 

22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ?

A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương.

B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương.

C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông.
 

23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ?

A/ VietNam.

B/ Thailand.

C/ Indonesia.

D/ Philippines.
 

24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ?

A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á.

B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.

C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á.

D/ giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.

5
25 tháng 11 2021

17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

B/ Nhật Bản.

C/ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).

D/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

25 tháng 11 2021

C

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 làCâu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?Câu 25 :  Cách mạng nước nào được...
Đọc tiếp

Câu 21 :  Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là

Câu 22:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?

Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:

Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

Câu 25 :  Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:

Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?

Câu 29:  Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?

Câu 30 :   Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

Câu 31 :  Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?

Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?

Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?

Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 36:  Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

Câu 37:  Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:

Câu 38:  Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?

Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?

Câu 40:  Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

0