K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Là vùng thưa dân với mật độ 50- 100 người/km2 ở miền núi và trung du la 100-300 người/km2, có nhiều dân tộc ít người, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên.

28 tháng 5 2017

Hướng dẫn: Mục II, SGK/83 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

8 tháng 8 2023

Tham khảo
 

- Tác động thuận lợi:

+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Ngoài ra, đường bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và đặc biệt Trung Quốc có thể giao lưu văn hóa kinh tế xã hội với các nước trong khu vực đông á, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cùng phát triển.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Trung Quốc phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

- Khó khăn:

+ Tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng gây khó khăn cho quốc gia trong việc đảm bảo an ninh - chính trị.

+ Vị trí gần biển chịu ảnh hưởng của thiên tai đặc biệt là bão.

+ Khu vực đồi núi giao thông đi lại khó khăn, khu vực đồng bằng ngập lụt vào mùa lũ.

+ Dân cư đông gây sức ép về các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường.

28 tháng 6 2018

Vùng có rừng bao phủ phần lớn diện tích và dân cư thưa thớt là Hô- cai- đô (sgk Địa lí 11 trang 83)

=> Chọn đáp án A

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.

19 tháng 2 2017

Đáp án D.

Giải thích:

- Phần lãnh thổ phía Bắc Liên Bang Nga có khí hậu cực lạnh giá, khắc nghiệt gây khó khăn cho đời sống, phát triển kinh tế. Vì vậy ở vùng phía Bắc cũng như Đông Bắc lãnh thổ có dân cư thưa thớt.

- Khó khăn về địa hình núi, cao nguyên có thể khắc phục được bằng việc phát huy lợi thế của mỗi dạng địa hình để phát triển kinh tế (trồng rừng, thủy điện, khai thác khoáng sản).

Vậy khó khăn nhất làm cho vùng Đông Bắc Liên Bang Nga có dân cư thưa thớt là khí hậu lạnh giá.

22 tháng 8 2018

Đáp án D:

Phần lãnh thổ phía Bắc Liên Bang Nga có khí hậu cực lạnh giá, khắc nghiệt => khó khăn cho đời sống, phát triển kinh tế.

Vì vậy ở vùng phía Bắc cũng như Đông Bắc lãnh thổ có dân cư thưa thớt.

Khó khăn về địa hình núi, cao nguyên có thể khắc phục được bằng việc phát huy lợi thế của mỗi dạng địa hình để phát triển kinh tế ( trồng rừng, thủy điện, khai thác khoáng sản).

Vậy khó khăn nhất làm cho vùng Đông Bắc Liên Bang Nga có dân cư thưa thớt là khí hậu lạnh giá

15 tháng 3 2018

Đáp án C

30 tháng 12 2021

a

21 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa là do sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện còn chênh lệch lớn, mức sống của đại bộ phận dân tộc thiểu số còn thấp. Mục tiêu của nhà nước về vấn đề dân tộc là rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng, các dân tộc, đảm bảo sự phát triển đồng đều của cả nước.