Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu lúc bấy giờ là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mĩ. Từ những năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu đa phần vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.
=> Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ, ủng hộ Mĩ trong các vấn đề quốc tế.
Đáp án D
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước bại trận, Nhật hoàn toàn dựa vào Mĩ về mặt chính trị và quân sự.
+ Nhật Bản chủ trương liên kết chặt chẽ với Mĩ, Nhật kí kết Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (9 – 1951) và kết thúc chế độ chiếm đóng của quân đội Đồng minh vào năm 1952.
+ Ngày 8 – 9 – 1951, kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, đặt nền tản cho quan hệ hai nước. Với hiệp ước này, Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á – Thái Bình Dương, chống các nước chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1952 đến năm 1973: Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ. Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và cũng trong năm này là thành viên của Liên hợp quốc.
Chính phủ Nhật đứng về phía Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
- Từ nửa sau những năm 70: với sức mạnh kinh tế – tài chính ngày càng lớn, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại riêng của mình. Sự ra đời của “Học thuyết Phucưđa” được coi như là sự “trở về” châu Á của Nhật, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật – Mĩ, Nhật – Tây Âu. “Học thuyết Kaiphu” được đưa ra năm 1991 là sự phát triển của “Học thuyết Phucưđa” trong thời đại mới. Nội dung chính của học thuyết Phucưđa là củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng với các nước ASEAN.
ĐÁP ÁN D
B