K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

a) Xét tam giác AHB vuông ở H có HE là đường trung tuyến (vì E là trung điểm của AB)

; mà góc A = 30o nên HE = 1/2 AB = EB (1) (t/c đg trung tuyến của tam giác vuông có 1 góc bằng 30o)

Xét tam giác AHB vuông tại H có góc ABH = 180o - 90o - 30o = 60o (2)

Từ (1) và (2) => tam giác BEH đều

Tương tự chứng minh được tam giác CKF đều

b)  Tam giác BEH cân góc BEC = 60o

Tam giác CFK cân nên góc CKF = 60; mà \(\widehat{CKF}+\widehat{AKF}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> góc AKF = 90o - 60o = 30o

Gọi gia điểm của KF và EC là M. Xét tam giác KEM có góc KME = 180o - \(\widehat{AKF}-\widehat{BEC}\) = 180 - 30o - 60o = 90o

Vậy HE  |  KF

 

1 tháng 6 2016

giúp mình vs đang cần làm gấp ah 

15 tháng 6 2016

giúp mình đi mà @Đinh Tuấn Việt, @Phạm Tuấn Kiệt ,@Cold Wind  mình sắp đi hok ùi

19 tháng 2 2018

BK = CH (cm câu b) mà BE = EK = BK/2 (E là trung điểm BK) ; FC = CH/2 (F là trung điểm HC) => BE = EK = FC

\(\text{ΔBME,ΔCMF}\) có BM = CM ; BE = CF (cmt) ; \(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)= (2 góc slt của BK // CH)

\(\text{⇒ΔBME = ΔCMF (c.g.c)}\) => ME = MF (2 cạnh tương ứng) ; \(\widehat{\text{BME}}=\widehat{\text{CMF}}\)= (2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{\text{BME}}+\widehat{\text{EMC}}\) = 180 0 (kề bù)

\(\text{⇒ }\widehat{\text{CMF}}+\widehat{\text{EMC}}\)= 180 0

=> E,M,F thẳng hàng

19 tháng 2 2018

Mình cũng có thể suy ra MBE a MCF bằng nhau nhờ câu b phải không bạn Bùi Nguyễn Việt Anh?

3 tháng 5 2016

a)

xét tam giác ABH và tam giác EBH có:

BH(chung)

BAH=BEH=90

ABH=EBH(gt)

=> tam giác ABH=EBH(CH-GN)

b)

gọi giao của AE và BH là K

xét tam giác ABK và tam giác EBK có:

ABK=EBK(gt)

BK(chung)

AB=EB(tam giác ABH=EBH)

=> tam giác ABK=EBK(c.g.c)

=>_ KA=KE 

    |_BKA=EKB mà AKB+EKB=180=> AKB=AKE=180:2=90=> BH_|_AE

=> BH là đường trung trực của AE

c)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EHB(CH-GN)=>HA=HE

ta có tam giác HEC vuông tại E=> HC là cạnh lớn nhất trong tam giác HEC

=> HC>HE mà HE=HA=> HC>HA

d)

theo câu a, ta có tam giác ABH=EBH(CH-GN)

=> HA=HE

xét tam giác AHI và tam giác EHC có:

AH=AE(cmt)

IAH=CEH=90

AHI=EHC(2 góc đđ)

=> tam giác AHI=EHC(g.c.g)

=> AI=EC

AB=EB( tam giác ABH=EBH)

BI=AI+AB

BC=BE+EC

=> BI=BC=> tam giác BIC cân tại B có BH là đường phân giác => BH đồng thời là đường cao=> BH_|_IC

3 tháng 5 2016

câu mấy thế

A B C D E F M K

Bài làm

a) Xét tam giác DMB và tam giác FEM có:

DM = ME ( M là trung điểm của DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{FME}\)( Hai góc đối đỉnh )

BM = MF ( M là trung điểm của BF )

=> Tam giác DMB và tam giác FEM ( c.g.c )

=> BD = FE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì BD = CE ( giả thiết )

Mà BD = FE ( cmt )

=> CE = FE

=> ÈC cân tại E

=> \(\widehat{ECF}=\widehat{EFC}\)( Hai góc ở đáy )

c) Tự làm

# Học tốt #

16 tháng 6 2016

có vậy thôi á

16 tháng 6 2016

Ý j đây??