Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`# \text {04th5.}`
`S = 2.10 + 2.12 + 2.14 + ... + 2. 20`
`= 2.2.5 + 2.2.6 + 2.2.7 + ... + 2.2.10`
`= 2^2 . 5 + 2^2 . 6 + 2^2 . 7 + ... + 2^2 . 10`
`= 2^2 . (5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10)`
`= 2^2 . 45`
`= 4.45 = 180`
Vậy, `S = 180.`
S=2.10+2.12+2.14+...+2.20
S=22.5+22.6+22.7+...+22.10
S=4.(5+6+7+8+9+10)
S=4.45=180
Bài 16:
a: Diện tích hình thoi là:
\(6\cdot\dfrac{10}{2}=6\cdot5=30\left(cm^2\right)\)
Bài 17:
a: Chiều dài nền nhà là
22,5-4,5=18(m)
Diện tích nền nhà là:
\(18\cdot4,5=81\left(m^2\right)\)
b: Diện tích 1 viên gạch là;
\(3^2=9\left(dm^2\right)=0,09\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng là:
\(81:0,09=900\left(viên\right)\)
Vế trái đou bn?
\(\Rightarrow\) Sorry mk hỏi vế phải.
\(\Leftrightarrow6-2xy=3x\Leftrightarrow6=x\left(2y+3\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{2y+3}\left(y\ne-\dfrac{3}{2}\right)\) (1)
x nguyên khi \(6⋮\left(2y+3\right)\Rightarrow\left(2y+3\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{-\dfrac{9}{2};-3;-\dfrac{5}{2};-2;-1;-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{3}{2}\right\}\) Do y nguyên
\(\Rightarrow y=\left\{-3;-2;-1;0\right\}\) Thay lần lượt các giá trị của y vào (1) để tìm các giá trị tương ứng của x
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+......+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right).\)
\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)=\frac{3}{2}.\frac{99}{100}=\frac{297}{200}\)
Bài 13:
Ta có: a // b
\(\Rightarrow\widehat{G}=x=\left(180^o-138^o\right)+42^o=84^o\)
Bài 14:
Ta có: \(Cz\perp CB\) và \(By\perp CB\)
\(\Rightarrow Cz//By\)
Ta có:
\(\widehat{ABC}=\left(180^o-90^o\right)+\left(180^o-140^o\right)=90^o+40^o=130^o\) (đúng)
\(\Rightarrow Ax//By\)
14:
By vuông góc BC
BC vuông góc Cz
=>By//Cz
Gọi Bm là tia đối của tia By
=>góc mBC=90 độ
góc mBA=130-90=40 độ
góc mBA+góc BAx=180 độ
mà hai góc này trong cùng phía
nên Bm//Ax
=>By//Ax//Cz
\(\dfrac{x-1}{7}\) = \(\dfrac{3}{y+3}\)
vì x; y \(\in\) Z nên 3 \(⋮\) y + 3 ⇒ y + 3 \(\in\) { -3; -1; 1; 3} ⇒ y \(\in\) { -6; -4; -2; 0}
⇒ \(\dfrac{x-1}{7}\) \(\in\) { -1; -3; 3; 1 } ⇒ x - 1 \(\in\) {-7; -21; 21; 7}
⇒ x \(\in\) { -6; -20; 22; 8}
Vậy các cặp số x, y nguyên thỏa mãn đề bài là:
(x; y) = ( -6; -6); (-20; -4); (22; -2); (8; 0)
Bài 5:
Với $x,y$ là số nguyên thì $x+1, xy-1$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:
TH1: $x+1=1, xy-1=3\Rightarrow x=0; xy=3$ (vô lý - loại)
TH2: $x+1=-1, xy-1=-3\Rightarrow x=-2; xy=-2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH3: $x+1=3; xy-1=1\Rightarrow x=2; xy=2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH4: $x+1=-3; xy-1=-1\Rightarrow x=-4; xy=0$ (vô lý -loại)
Vậy......
Bài 6:
$\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow \frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow (2a-7)(b+3)=14$
Với $a,b$ nguyên thì $2a-7, b+3$ cũng là số nguyên. Mà $(2a-7)(b+3)=14$ và $2a-7$ là số nguyên lẻ nên ta các TH sau:
TH1: $2a-7=1; b+3=14\Rightarrow a=4; b=11$ (thỏa mãn)
TH2: $2a-7=-1; b+3=-14\Rightarrow a=3; b=-17$ (thỏa mãn)
TH3: $2a-7=7; b+3=2\Rightarrow a=7; b=-1$ (thỏa mãn)
TH4: $2a-7=-7; b+3=-2\Rightarrow a=0; b=-5$ (thỏa mãn)