Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn ngẫu nhiên một người đàn ông
Gọi A là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá”, B là biến cố “Người đó mắc bệnh viêm phổi”
Khi đó, AB là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi”
Ta có \(P\left( A \right) = \frac{{752 + 1236}}{{5000}} = \frac{{497}}{{1250}};P\left( B \right) = \frac{{752 + 575}}{{5000}} = \frac{{1327}}{{5000}}\)
\( \Rightarrow P\left( A \right).P\left( B \right) = \frac{{497}}{{1250}}.\frac{{1327}}{{5000}} = 0,10552304\)
Mặt khác \(P\left( {AB} \right) = \frac{{752}}{{5000}} = 0,1504\)
Vì \(P\left( {AB} \right) \ne P\left( A \right).P\left( B \right)\) nên hai biến cố A và B không độc lập.
Vậy việc nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi có liên quan với nhau.
a: Trong mp(SBC), gọi M là giao điểm của SO với BC
Chọn mp(SBC) có chứa SO
\(SO\subset\left(SBC\right);SO\subset\left(SAO\right)\)
Do đó: (SBC) giao (SAO)=SO
Vì M là giao điểm của CB với SO
nên M là giao điểm của CB với mp(SAO)
b: Gọi N là giao điểm của AC và BD
\(N\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(N\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(N\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên (SAC) giao (SBD)=SN
c: Xét (SAB) và (SCD) có
\(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
AB//CD
Do đó: (SAB) giao (SCD)=xy, xy đi qua S và xy//AB//CD
d: AB//CD
CD\(\subset\)(SCD)
AB không nằm trong mp(SCD)
Do đó: AB//(SCD)
a.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}O\in AC\in\left(SAC\right)\\O\in BD\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow O=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
\(S=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
\(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
Do \(AB||CD\Rightarrow\) giao tuyến của (SAC) và (SBD) là một đường thẳng song song AB và CD
Qua S kẻ đường thẳng \(d||AB\)
Do \(S=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\Rightarrow d=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
b.
\(O\in AC\in\left(AMC\right)\Rightarrow OM\in\left(AMC\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}M\in SB\\O\in BD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\in\left(SBD\right)\) \(\Rightarrow OM=\left(AMC\right)\cap\left(SBD\right)\)
Trong mp (SBD), kéo dài OM cắt SD tại Q
\(\Rightarrow Q=SD\in\left(AMC\right)\)
c.
Gọi E là trung điểm SA
Do G là trọng tâm tam giác SAB \(\Rightarrow G\in BE\) và \(BG=\dfrac{2}{3}BE\Rightarrow\dfrac{BG}{BE}=\dfrac{2}{3}\) (1)
Do \(AB||CD\) , áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{OD}{OB}+1=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{OD+OB}{OB}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{OB}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{2}{3}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{BG}{BE}=\dfrac{BO}{BD}\Rightarrow OG||ED\) (Talet đảo)
Mà \(ED\in\left(SAD\right)\Rightarrow OG||\left(SAD\right)\)
Điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam là tứ phân vị thứ ba.
Ta có: cỡ mẫu n = 35.
Tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) là \({x_{27}}\). Do \({x_{27}}\) đều thuộc nhóm \(\left[ {30;40} \right)\) nên nhóm náy chứa \({Q_3}\). Do đó,
\(p = 3;\;\;{a_3} = 30;\;\;{m_3} = 6;\;\;{m_1} + {m_2} = 4 + 19 = 23;\;{a_4} - {a_3} = 10\)
Ta có: \({Q_3} = 30 + \frac{{\frac{{3 \times 35}}{4} - 23}}{6} \times 10 = 35,42\).
a/
\(\Leftrightarrow3cos^2x-4sinx.cosx+1-cos^2x=1\)
\(\Leftrightarrow2cos^2x-4sinx.cosx=0\)
\(\Leftrightarrow2cosx\left(cosx-2sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\tanx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=arctan\left(\frac{1}{2}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
b.
Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)
\(4-3tanx+3tan^2x=1+tan^2x\)
\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx+3=0\)
Pt vô nghiệm
Sau mỗi phút, số lượng virus tăng lên gấp 3 lần trước đó
=>Số lượng con vius có sau 11 phút sẽ tăng thêm \(3^{11}\)(lần)
=>Sau 11 phút, số lượng con virus là:
\(5\cdot3^{11}=885735\left(con\right)\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left|x\right|+\sqrt{x^2+x}}{x+10}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-x+\sqrt{x^2+x}}{x+10}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{-1+\sqrt{1+\dfrac{1}{x}}}{1+\dfrac{10}{x}}=\dfrac{-1+\sqrt{1}}{1}=\dfrac{-1+1}{1}=0\)