Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )
-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )
Câu 2:
Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.
Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.
~Hok tốt~
Nhớ k
Em không được hỏi vật lí ở đây nếu một lần nữa online math sẽ khóa tài khoản của em.
vi 3 dien tro giong nhau ma dien tro td =3 om
=>1 /R1 =1/3/3=1/9
=>R1=R2=R3=9om
=>CDDD chay qua mach la \(I=\frac{U}{R}=\frac{36}{9}=4\left(A\right)\)
Online Math dung xoa .dung hep hoi nhu zay chu!!!
Vì Cddđ tỷ lệ thuận với tiết diện
và tỷ lên nghịch với chiều dài dây dẫn
mà cắt thành 10đoạn thì giảm 10 lần chiều dài
gập vào nhau thì tăng 10 lần tiết diện
nên cường độ dòng điện tăng giảm 10lan và vẫn giữ nguyên 2mA
TL:
-Độ lớn của cường độ dòng điện..đều..khi dòng điện chạy qua từng điện trở R1 và R2.cương độ dòng điện trong mạch diện mắc nối tiếp có giá trị.bằng nhau. mọi điểm
Điện trở của dây dẫn là \(R=\frac{U}{I}=\frac{15}{0,9}=\frac{50}{3}\left(\Omega\right)\)
Sau khi giảm thì hđt là : 15 - 3 = 12 (V)
Cđdđ là \(I=\frac{U}{R}=\frac{12.3}{50}=0,72\left(A\right)\)
Vậy
mik nghĩa là B
học tót