Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnhhưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung cơ bản của học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Trong đó, chủ nghĩa dân tộc là đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập nước Trung Hoa Dân Quốc
Đáp án cần chọn là: C
Điểm giống nhau:
+Nghèo tài nguyên, ít thuộc địa thị, trường tiêu thụ hẹp.
+ Về bản chất đều thục hiện nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sovanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản chủ nghĩa của tư bản tài chính.
+ Đều bất mãn với hệ thống Vec-xai Oa-sinh-tơn, muốn dùng vũ lực chia lại thế giới.
Khác nhau:
+ Quá trình xác lập:
Đức: chế độ dân chủ đại nghị sang chế độ chuyên chế phát xít (quá trình phát xít hóa nhanh chóng). tiềm lực lớn.
Nhật: chế độ chuyên chế của thiên hoàng dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt. quá trình diễn ra trong nội bộ chính sách của nhà nước (quá trình phát xít hóa diễn ra chậm kéo dài.) tiềm lục khá mạnh
+ Đức thì muốn phục thù. Nhật thì muốn độc chiếm châu Á.
Để chứng minh cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của nhân dân ta(1858-1884) diễn ra sôi nổi quyết liệt, ta cần phải tóm tắt lại các diễn biễn chính:
Giai đoạn | Diễn biến chính |
1858 - 1862 |
- Pháp tấn công Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân đã phối hợp cùng triều đình chống giặc, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. |
1863 - trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. |
1873 - 1884 |
- Pháp hai lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy. |
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức là do:
-giai cấp tư sản Đức không đủ sức mạnh
-hiệu quả trong chính sách tuyên truyền của Hít-le
-Hòa ước véc-xai ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế Đức
-Có truyền thống quân phiệt
-Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với đảng cộng sản để chống phát xít
- Cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866):
+ Diễn ra ở các tỉnh giáp với biên giới Việt Nam, đã gây cho thực dân Pháp nhiều tổn thất to lớn.
+ Nhân dân Việt Nam giúp đỡ A-cha-xoa chống Pháp.
+ Từ vùng núi Thất Sơn, A–cha-xoa lấy Châu Đốc, Hà Tiên làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Cam-pu-chia.
+ Biên giới Việt Nam-Cam-pu-chia trở thành vùng căn cứ cho cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa.
- Cuộc khởi nghĩa của Phu-côm-bô (1866-1867):
+ Năm 1866, Pu-côm-bô phát động cuộc khởi nghĩa chống Pháp và lập căn cứ ở Tây Ninh. Nghĩa quân gồm người Khơ-me, người Chăm, người X tiêng, người Kinh, Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp.
+ Khi lực lượng lớn mạnh, Pu-côm-bô tiến quân về nước, kiểm soát Pa-man, tấn công U-đông (17-12-1866). Nhân dân Việt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân.
Ngày 3-12-1867, Pu-côm-bô hi sinh trong chiến đấu.