K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Đáp án : C

Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc ( ở pha G2 và kì đầu) gây  , khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng .

Ở kì giữa , kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong => cônsixin không tác động được

6 tháng 2 2019

Đáp án C

Côsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha G2 và kì đầu) khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác dụng.

Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy côsixin không tác động được.

17 tháng 8 2019

Đáp án A

I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.

Số phát biểu chính xác là:

1 tháng 7 2018

Đáp án C

Do đột biến chỉ xảy ra trong lần nguyên phân thứ 4 nên 3 lần nguyên phân đầu tiên diễn ra bình thường

→ 5 TB sau 3 lần nguyên phân tạo ra 5 x 23 = 40 TB bình thường

+ Ở lần nguyên phân thứ 4 có 2 TB không hình thành thoi vô sắc nên kết thúc lần nguyên phân này hình thành nên 2 TB bị đột biến(4n).

+ 38 TB khác nguyên phân bình thường nên kết thúc lần nguyên phân thứ 4 tạo ra 38 x 2 = 76 TB bình thường.

Hai lần nguyên phân cuối cùng diễn ra bình thường nên :

+ 2 TB bị đột biến sau 2 lần nguyên phân tạo ra 2x\2^2\) = 8 TB bị đột biến

+ 76 TB bình thường sau 2 lần NP tạo ra 76x22 = 304 TB bình thường

Như vậy kết thúc 6 lần nguyên phân tạo ra 8+304 = 312 TB trong đó TB bị đột biến chiếm tỉ lệ là 8/312 = 1/39

8 tháng 2 2017

Đáp án C

5 tế bào nguyên phân 3 lần tạo

5×23 = 40 tế bào

Ở lần nguyên phân thứ 4:

+ 2 tế bào không hình thành thoi

vô sắc tạo thành 2 tế bào 4n

+ 18 tế bào bình thường tạo

38×2=76 tế bào

Sau đó 38 tế bào này nguyên phân

tiếp 2 lần

Tỷ lệ tế bào đột biến trong tổng số 

tế bào là  2 × 2 2 ( 2 + 76 ) × 2 2 = 1 39

23 tháng 4 2018

Đáp án : B

Các nhận định đúng là (3) (5)

Đáp án B

1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động

2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân

4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi

12 tháng 6 2017

Chọn A.

Tối đa là 4096 loại giao tử, trao đổi chéo tại 1 điểm ở 2 cặp NST

Các cặp NST không trao đổi chéo tại ra 4096 : 4 :4 = 256 loại giao tử

Vậy số cặp NST không trao đổi chéo là log2 256 = 8

Vậy loài có 10 cặp NST <=> 2n = 20

Kì sau, các NST đã phân li nhưng chưa chia đôi tế bào

<=> trong 1 tế bào bình thường có 40 NST

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn

Giả sử nguyên phân bình thường thì ở kì sau này sẽ có 10240 40  = 256 tế bào

nhưng chỉ có 248 tế bào

=>  Số tế bào đột biến là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 480

- Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là 

log2(512:4)=7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7

Trở về với bài toán

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây:

log2 8 =3 lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

3 tháng 4 2018

Đáp án A

Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 x 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

= > Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 x 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4 = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3

27 tháng 2 2019

Đáp án A

 Có 2 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm nên số giao tử tối đa là 42 × 2a = 4096 (trong đó a là số cặp NST không có trao đổi chéo). Ta có a = 8 nên n = 8 +2 = 10. Vậy, bộ NST của loài là 2n  = 20.

Ở kì sau lần nguyên phân cuối cùng tạo ra được 10240 NST đơn nên số tế bào nếu không có  đột biến là: 10240 : 40 = 256 tế bào

→ Số tế bào đột biến 4n là 256 – 248 = 8

Vậy số tế bào bình thường ở kì sau là 248 – 8 = 240.

Vậy số tế bào bình thường sau khi kết thúc nguyên phân là 240 × 2 = 480

Giả sử mọi thứ đều bình thường, ở lần nguyên phân này có 256 tế bào đang nguyên phân

Kết thúc nguyên phân sẽ tạo 512 tế bào

Vậy 4 tế bào đã trải qua tổng cộng số lần nguyên phân là  log 2 512 : 4   = 7

Vậy chúng ta đang quan sát ở kì sau lần nguyên phân số 7.

Kết thúc lần nguyên phân số 6 tạo ra 248 tế bào, giảm đi 8 tế bào so với bình thường

Vậy tế bào không phân li cách đây : log 2 8 = 3  lần nguyên phân

Vậy tế bào không phân li ở lần nguyên phân thứ : 6 – 3 = 3

Vậy có 480 tế bào bình thường và tế bào xảy ra không phân li ở lần nguyên phân số 3