Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng cùng chiều với nhau khiến lò xo bị nén.
Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là :
\(\frac{T}{8}=\frac{A}{\sqrt{2}}=\Delta1\Rightarrow A=\sqrt{2}\Delta1\)
Đáp án C
Ta có : 1 = g ω 2 ⇒ ω = 5 π rad / s
Khoảng thời gian để lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng lên vật ngược chiều nhau trong 1 chu kì là 2 lần nên : (2/15/2)/(2 π /5 π )= T 6
Vị trí lò xo giãn 4 cm = A 3 2 ⇒ A = 8 3 ( c m )
⇒ v m a x = ω A = 8 3 5 π ≈ 72 , 55 ( cm / s )
Lò xo nén khi: \(x<\Delta \ell_0\)
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong 1 chu kì lò xo bị nén ứng với véc tơ quay từ M đến N
\(t=T/4\) \(\Rightarrow \alpha=90^0\)
\(\Rightarrow \Delta \ell_0=A\cos45^0\Rightarrow A=\sqrt 2\Delta \ell_0\)
Chọn B.
Giúp e bài vật lý này với ạ- phần cơ học lớp 8
cho hệ thống như hình bên biết OA=3/5 AB.
a/ Tìm tỉ số\(\frac{m_1}{m_2}\) để thanh cân bằng nằm ngang
b/ Nếu m1 là vật bằng sắt hình lập phương cạnh 4 cm thì vật m2 là vật bằng đồng hình lập phương có cạnh bao nhiêu? Biết Khối lượng riêng của sắt và đồng lần lượt là: D1=7.8g/cm3 và D2= 8.9g/cm3 < bỏ qua mọi lực cản và khối lượng các ròng rọc
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực kéo về trong dao động điều hòa, dùng đường tròn để tính thời gian trong dao động điều hòa
Cách giải:
Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn ∆l = mg/k = 0,04m = 4cm
Kéo đến khi lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ, vậy biên độ dao động A = 4cm.
Vậy trong quá trình dao động của vật lò xo bị dãn => lực đàn hồi tác dụng lên giá treo luôn có hướng xuống dưới.
Thời điểm có lực đàn hồi tác dụng lên giá treo cùng chiều lực kéo về, vật ở trong khoảng từ VTCB đến biên trên, khoảng thời gian đó là T 2 = π m k = 0 , 2 s
Đáp án D
Phương pháp: Sử dung̣ đường tròn lương̣ giác
Lực hồi phục có chiều luôn hướng về VTCB
Lực đàn hổi sinh ra khi lò xo bị biến dạng và có xu hướng đưa lò xo về trạng thái không biến dạng
Cách giải:
Tần số góc:
Độ dãn của lò xo ở VTCB: ∆ l = m g k = 4 cm
Kéo vật thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà => Biên độ dao động: A = 12 – 4 = 8cm
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác khoảng thời gian hai lực cùng chiều (mô tả bởi phần trắng trên đường tròn)
Từ đường tròn lượng giác => t = 5T/6 = 1/3 (s)
Chọn đáp án A
Δ l = m g k = T 2 4 π 2 g = 0 , 04 m = 4 c m T h ờ i g i a n t ừ x = 0 → x = + A → x = 0 → x = − A 2 T 4 + T 4 + T 12 = 7 T 12 = 7 30 s là:
Tốc độ trung bình:
v = s t = A + A + 0 , 5 A t = 85 , 7 c m / s
Đáp án A
Trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật cùng chiều với nhau khi lò xo bị nén. Trong 1 chiều chuyển động thời gian nén là