Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
– Để vật m không rời khỏi đĩa M thì áp lực của m lên đĩa phải lớn hơn hoặc bằng lực quán tính cực đại tác dụng lên m:
Đáp án D
Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với biên độ
Khi vật đi qua vị trí có li độ x = A 2 = 2,5 cm, vật có độ năng E đ = 3 E 4 và thế năng T 1 = E 4 → việc giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định I một đoạn 0,75 chiều dài làm cho phần lò xo tham gia vào dao động mới của con lăc chỉ còn 0,25 → do đó thế năng của con lăc lúc sau chỉ còn lại là .
→ Vậy năng lượng dao động của con lăc lúc sau là: .
Mặc khác độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài nên con lăc lúc sau sẽ có độ cứng gấp 4 lần con lắc lúc đầu
Đáp án C
Gọi v0 là vận tốc của hệ hai vật sau khi vật m2 đến va chạm mềm với vật m1
Độ biến thiên cơ năng của vật tại VTCB và vị trí lò xo nén cực đại chính bằng công của lực ma sát: với A1 = 6cm
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được v 0 = 0 , 4 3 m / s
Vận tốc của vật m2 trước khi va chạm với m1:
Trong quá trình chuyển động từ vị trí ban đầu, đến vị trí va chạm với vật m1, vật m2 chịu tác dụng của lực ma sát, gây ra gia tốc a = - μ g
Ta có:
STUDY TIP
Vì bài toán là hệ con lắc lò xo nằm ngang và có ma sát nên cơ năng mất đi bằng độ lớn công lực ma sát thực hiện
Đáp án A
+ Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo giãn nhiều nhất là ∆ t = π 2 ∆ l g
Đáp án B
Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:
Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:
Thay số vào ta được:
Chọn đáp án B.
Thế năng bị nhốt
Cơ năng còn lại bằng động năng cực đại