Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ảnh hưởng của sự thiếu hụt về tư liệu ngôn ngữ thiểu số lên các nghiên cứu sinh được đề cập trong đoạn 3 là gì?
A.Những nghiên cứu sinh này không thể thuyết phục mọi người sử dụng ngôn ngữ mà họ đang học.
B.Những nghiên cứu có chất lượng có thể không hoàn thành được.
C.Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thấu hiểu các ngôn ngữ này.
D.Họ phải tự mình trở thành biên dịch và thông dịch của những ngôn ngữ này.
Căn cứ vào thông tin đoạn 3:
Many PhD students studying minority languages lack the resources to develop their language skills, with the result that they have to rely on interpreters and translators to communicate with speakers of the language they are studying. (Nhiều nghiên cứu sinh đang nghiên cứu các ngôn ngữ thiểu số bị thiếu hụt về tư liệu để phát triển các kĩ năng của họ, và kết quả là họ phải phụ thuộc vào các biên dịch và thông dịch để giao tiếp với những người nói ngôn ngữ mà họ đang học).
Đáp án B
Có thể suy ra điều gì từ câu “their government’s position should be one of benign neglect” trong đoạn 2?
A.Những người không phải là thành viên của chính phủ sẽ được phép nói ngôn ngữ của địa phương họ.
B.Tốt hơn là nên để các ngôn ngữ thiểu số này bị đào thải một cách tự nhiên bằng cách phớt lờ chúng.
C.Chính phủ không coi trọng tầm quan trọng của các ngôn ngữ thiểu số.
D.Người dân địa phương sẽ bị phớt lờ nếu họ sử dụng ngôn ngữ của tổ tiên họ.
Căn cứ vào thông tin đoạn 2:
This means that while many people may feel a sentimental attachment to their local language, their government’s position should be one of benign neglect, allowing people to speak the language, but not acting to prevent its eventual disappearance. (Điều này có nghĩa rằng trong khi nhiều người cảm thấy khá gắn kết với ngôn ngữ địa phương họ, thì thái độ của chính phủ nên là nhẹ nhàng phớt lờ, vẫn cho phép họ nói ngôn ngữ đó, nhưng lại không làm gì để bảo tồn nó khỏi sự biến mất dần dần).
Như vậy, thái độ nhẹ nhàng phớt lờ, không hề bảo tồn các ngôn ngữ thiểu số là cách để cho nó bị đào thải một cách tự nhiên.
Đáp án B
Từ “constraints” trong đoạn 2 gần nghĩa nhất với từ______.
A.tiền đầu tư
B.sự hạn chế
C.khủng hoảng
D.sự suy thoái
Từ đồng nghĩa: constraint (sự hạn chế, sự thắt chặt) = restriction
While individuals are free to choose if they wish to speak a minority language, national governments should be under no obligation to provide education in an economically unproductive language, especially in times of budget constraints. (Trong khi các cá nhân được tự do chọn lựa liệu họ có muốn sử dụng ngôn ngữ thiểu số hay không, thì các chính phủ lại không bắt buộc phải cung cấp một nền giáo dục không có lợi về mặt kinh tế, đặc biệt là trong thời đại hạn chế về ngân sách).
Đáp án C
Có thể suy ra điều gì từ đoạn văn trên?
A. Các cộng đồng thổ dân đã được loại trừ hoàn toàn trên toàn thế giới.
B. Trong tương lai, tất cả các gia đình mở rộng sẽ được thay thế bằng các gia đình hạt nhân.
C. Nhân chủng học là một khoa học liên quan đến nhân loại và sự phát triển của nó.
D. Không thể định nghĩa cặp vợ chồng không có con là gia đình.
Thông tin: Anthropologically, the term “extended family” refers to such a group living together in a household, often with three generations living together (grandparents, parents, and children) and headed in patriarchal societies by the eldest man or by some other chosen leadership figure.
Dịch bài
Sự khác biệt giữa gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng là gia đình hạt nhân chỉ một đơn vị gia đình cơ bản gồm cha mẹ và con cái của họ, trong khi gia đình mở rộng bao gồm cả nguwoif thân của họ như ông bà, bố mẹ, cô dì chú bác…Trong nhiều nền văn hóa, và đặc biệt là các xã hội bản địa, loại hình thứ hai là hình thức phổ biến nhất của tổ chức xã hội.
Theo Kristy Jackson thuộc Đại học Bang Colorado, gia đình hạt nhân có giới hạn, cho một hoặc cả hai cha mẹ (ví dụ như cha và mẹ) và một đứa con của họ, hoặc nhiều đứa, sống chung trong một ngôi nhà hoặc nhiều ngôi nhà khác. Trong nhân chủng học, họ chỉ có liên quan theo cách này; không có giới hạn trên hoặc dưới đối với số con trong một gia đình hạt nhân.
Gia đình mở rộng là một thuật ngữ mơ hồ hơn nhiều, nhưng về bản chất đề cập đến thân nhân hoặc quan hệ không được định nghĩa ở trên. Trong lịch sử châu Âu và châu Á cũng như ở các nền văn minh thổ dân ở Trung Đông, châu Phi và Nam Mỹ, các nhóm gia đình mở rộng thường là đơn vị cơ bản nhất của tổ chức xã hội. Thuật ngữ có thể khác nhau trong các bối cảnh văn hóa cụ thể, nhưng nói chung bao gồm những người liên quan đến tuổi tác hoặc huyết thống.
Về mặt nhân chủng học, thuật ngữ “gia đình mở rộng” dùng để chỉ một nhóm người sống chung trong một hộ gia đình, thường có ba thế hệ cùng sống chung với nhau (ông bà, cha mẹ và con cái) và đứng đầu trong các xã hội gia trưởng bởi người đàn ông nhiều tuổi nhất hoặc bởi người lãnh đạo được lựa chọn. Tuy nhiên, theo cách hiểu chung, thuật ngữ “gia đình mở rộng” thường được mọi người sử dụng để chỉ họ hàng, cô dì, chú bác,…mặc dù họ không sống cùng nhau trong một nhóm.
Đáp án D
Từ “this” trong đoạn 1 đề cập đến điều gì?
A.lựa chọn hợp lý hơn
B.nơi mà trẻ em có thể sử dụng song ngữ
C.cơ hội giàu có
D.sự đẩy mạnh sử dụng song ngữ
Căn cứ thông tin đoạn 1:
However, in many places the more reasonable option of bilingualism, where children learn to speak both a local and a national language, is being promoted. This gives hope that many endangered languages will survive, allowing people to combine their links to local tradition with access to wider world culture.
(Tuy nhiên, ở nhiều nơi, một lựa chọn hợp lý hơn là song ngữ, nơi mà trẻ em học nói cả ngôn ngữ địa phương lẫn ngôn ngữ quốc gia, đang được đẩy mạnh. Điều này mang lại hi vọng rằng nhiều ngôn ngữ đang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ sống sót, cho phép mọi người kết nối truyền thống của địa phương với văn hóa thế giới rộng lớn hơn).
Như vậy, this (điều này) ở đây chỉ sự đẩy mạnh việc sử dụng song ngữ.
Đáp án A
Từ “facets” trong đoạn cuối có thể được thay thế bởi từ .
A.khía cạnh, mặt
B.vấn đề
C. tiến trình
D. sản phẩm
Từ đồng nghĩa: facet (mặt, khía cạnh) = aspect
Such a view fails to take into account the fact that a unique body of knowledge and culture, built up over thousands of years, is contained in a language and that language extinction and species extinction are different facets of the same process.
(Quan điểm này không thể tính đến sự thật rằng sự hợp nhất của kiến thức và văn hóa, được xây dựng qua hàng ngàn năm, được chứa đựng trong một ngôn ngữ và rằng sự tuyệt chủng của ngôn ngữ và sự tuyệt chủng của các loài là các khía cạnh khác nhau của cùng một quá trình).
Đáp án C
Theo đoạn văn thứ nhất, tại sao nhiều bố mẹ lại coi sự chuyển đổi sang sử dụng ngôn ngữ quốc gia là một lựa chọn hợp lý?
A.Bởi vì không nhiều người ngày nay còn quen thuộc với ngôn ngữ của tổ tiên họ.
B.Bởi vì trẻ em ngày nay có thể học nói cả ngôn ngữ địa phương lẫn ngôn ngữ quốc gia.
C.Bởi vì con cái họ sẽ có cơ hội được học tập, đạt được thành công và có điều kiện sống tốt hơn.
D.Bởi vì con cái họ có thể giúp kết nối văn hóa địa phương với văn hóa thế giới rộng lớn hơn.
Căn cứ thông tin đoạn 1:
Fewer and fewer people speak languages such as Liki, Taushiro and Dumi as their children shift away from the language of their ancestors towards languages which promise education, success and the chance of a better life. While to many parents, this may appear a reasonable choice, giving their offspring the opportunity to achieve the sort of prosperity they see on television, the children themselves often lose touch with their roots.
(Ngày càng ít người nói các ngôn ngữ như Liki, Taushiro và Dumi vì con cái họ đã chuyển từ ngôn ngữ của tổ tiên sang sử dụng ngôn ngữ quốc gia, cái mà hứa hẹn cung cấp cho họ giáo dục, thành công và cơ hội có một cuộc sống tốt hơn. Trong khi với nhiều cha mẹ, điều này có thể là một lựa chọn hợp lý, giúp con cái họ có cơ hội đạt được các thành tựu mà họ thấy trên truyền hình, thì những đứa trẻ lại tự đánh mất cội nguồn).
Đáp án A
Ý nào trong các ý sau thể hiện tốt nhất chủ đề chính của đoạn văn?
A.Nguy cơ của các ngôn ngữ thiểu số ở các vùng khác nhau trên thế giới.
B.Sự nổi trội của các ngôn ngữ kinh doanh trên khắp thế giới.
C.Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ điạ phương sang ngôn ngữ quốc gia ở nhiều nước.
D.Những lợi ích của ngôn ngữ quốc gia trong xã hội hiện đại.
Căc cứ thông tin đoạn 1:
In our connected globalised world, the languages which dominate communications and business, Mandarin, Hindi, English, Spanish and Russian amongst others, are placing small languages spoken in remote places under increasing pressure.
(Trong thế giới được kết nối toàn cầu của chúng ta, những ngôn ngữ mà chi phối được giao tiếp và kinh doanh, tiếng Trung, tiếng Hindi (Ấn Độ), tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga là những tiếng trong số các ngôn ngữ lớn đó, đang đặt các ngôn ngữ nhỏ chỉ được nói ở vùng sâu vùng xa dưới áp lực ngày càng lớn).
Như vậy, chủ đề chính nói về những áp lực ngày càng tăng hay nói cách khác là nguy cơ của các ngôn ngữ thiểu số.
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây là không đúng theo đoạn văn?
A.Ngôn ngữ địa phương không thể thống nhất và tạo ra nhiều thịnh vượng như ngôn ngữ quốc gia.
B.Giáo dục nhà nước bắt buộc phải đảm bảo thế hệ trẻ có thể nói và làm việc bằng ngôn ngữ của địa phương họ.
C.Thiếu kĩ năng ngôn ngữ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nghiên cứu của các nghiên cứu sinh.
D.Mỗi công dân đều có quyền quyết định liệu họ có muốn sử dụng ngôn ngữ thiểu số hay không.
Căn cứ vào các thông tin sau:
While individuals are free to choose if they wish to speak a minority language, national governments should be under no obligation to provide education in an economically unproductive language, especially in times of budget constraints. It is generally accepted that national languages unite and help to create wealth while minority regional languages divide. Furthermore, governments have a duty to ensure that young people can fulfil their full potential, meaning that state education must provide them with the ability to speak and work in their national language and so equip them to participate responsibly in national affairs. (Đoạn 2) (Trong khi các cá nhân được tự do chọn lựa liệu họ có muốn sử dụng ngôn ngữ thiểu số hay không, thì các chính phủ lại không bắt buộc phải cung cấp một nền giáo dục không có lợi về mặt kinh tế, đặc biệt là trong thời đại hạn chế về ngân sách. Người ta tin rằng các ngôn ngữ quốc gia hợp nhất và giúp tạo ra nhiều thịnh vượng trong khi các ngôn ngữ thiểu số địa phương lại chia rẽ. Hơn nữa, chính phủ có trách nhiệm phải bảo đảm rằng thế hệ trẻ có thể phát huy tất cả tiềm năng của họ, có nghĩa rằng giáo dục nhà nước phải cung cấp cho họ khả năng nói và làm việc bằng ngôn ngữ quốc gia và do đó trang bị cho họ để tham gia vào các vấn đề quốc gia một cách có trách nhiệm).
Many PhD students studying minority languages lack the resources to develop their language skills, with the result that they have to rely on interpreters and translators to communicate with speakers of the language they are studying. This has a detrimental effect on the quality of their research. (Đoạn 3) (Nhiều nghiên cứu sinh đang nghiên cứu các ngôn ngữ thiểu số bị thiếu hụt về tư liệu để phát triển các kĩ năng của họ, và kết quả là họ phải phụ thuộc vào các biên dịch và thông dịch để giao tiếp với những người nói ngôn ngữ mà họ đang học. Điều này gây tác động tiêu cực đến chất lượng các nghiên cứu của họ).