Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
A. Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
B. Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
C. Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
D. Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn
Tình bạn là lá là hoa
tình bạn là cả bài ca trên đời
tình bạn trong sáng tuyệt vời
đẹp hơn tất cả bầu trời ban đêm
Dòng đời xuôi ngược gặp nhau
Tri giao tín nghĩa tình sâu giữ tròn
Hỡi ơi nước chảy đá mòn
Đổi thay mặn nhạt hàn ôn mấy người?
Thương nhau chín bỏ làm mười
Giữ cho cuộc sống thắm tươi mặn nồng
Dù rằng gặp cảnh gai chông
Chung tay tiếp sức đồng lòng vượt qua
Đắp bồi tình cảm nở hoa
Đẩy lùi tủi hận xót xa u hoài
Kiên trì hướng đến tương lai
Thẳng lưng tiến bước dặm dài nề chi
Bạn bè là nghĩa tương tri
Có duyên gặp mặt mấy khi trong đời
Trên môi hé nở nụ cười
Sống vui, mạnh khỏe làm người nghĩa nhân.
P/s: nguồn internet :')
Thể thơ song thất lục bát là sự sáng tạo của người Việt.
- Bốn câu hợp thành một khổ: hai câu 7 chữ (song thất), hai câu 6- 8 (lục bát)
- Không hạn định về độ dài bài thơ
Hiệp vần: chữ cuối của câu 7 trên vần dưới với chữ thứ 5 câu 7 phía dưới
+ Chữ cuối của câu 6 hiệp vần với chữ thứ 6 của câu 8
+ Chữ cuối của câu 8 vần với chữ thứ 5 câu 7 khổ tiếp theo
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Chú là chú em
Chú đi tiền tuyến, nửa đêm chú về
Ba lô con cóc to bè
Mũ tai bèo bẻ vành xòe trên vai
Cả nhà mừng quá chú ơi
Y như em đã mơ rồi đêm nao
Chú về kể chuyện vui sao
Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con
Chắp tay lạy má xin cơm
Em mà có đói, chả hèn thế đâu
Muốn xin chiếc mũ tai bèo
Làm cô giải phóng vượt đèo Trường Sơn.
sai
thơ lục bát vẫn hay hơn
bạn giải thick cho minh cầu tiếp theo đi