K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2015

mìk chỉ biết câu 2 thui thông cảm nha

bn lấy các mẫu +lại cho nhau là đc rùi:

2+2+3+4+2013=2024

thầy ôn cho mik đó bn lm đi nha

28 tháng 7 2016

Ở đây chia hết cho là chc nhé

Để n2+2n-6/n-2 là số nguyên thì n2+2n-6 chc n-2

=>(n2-22)+(2n-4)+2 chc n-2

=>(n+2)(n-2)+2(n-2)+2 chc n-2

mà (n+2)(n-2) chc n-2, 2(n-2) chc n-2

=>2 chc n-2

=>n-2 thuộc Ư(2)

=>n-2 thuộc {-1; 1; -2; 2}

=>n thuộc {1; 3; 0; 4}

Giải thích dòng 3, 4: mk áp dụng hằng đẳng thức(lên l7 học) a2-b2=(a+b)(a-b)

26 tháng 2 2017

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

\(n^2+3n-13\) \(⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

Mà n(n+3) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)=\left(-13;-1;1;13\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-16;-4;-2;10\right)\)

Vậy \(GTNN\)của \(n=-16\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

1/

Với $n$ nguyên để $\frac{n^2+2n-6}{n-2}$ là số nguyên thì:

$n^2+2n-6\vdots n-2$

$\Rightarrow n(n-2)+4(n-2)+2\vdots n-2$
$\Rightarrow 2\vdots n-2$

$\Rightarrow n-2\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 1; 4; 0\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10

Bạn xem lại đề câu 2. Với điều kiện đề cho thì không phù hợp với lớp 6 bạn nhé. 

26 tháng 4 2020

\(A=\frac{n^2-2n-22}{n+3}\)

\(=\frac{\left(n^2-2n-15\right)-7}{n+3}\)

\(=\frac{\left(n+3\right)\left(n-5\right)-7}{n+3}\)

\(=n-3-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{7}{n+3}\) nguyên

Tới đây bạn tự xét ước

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước của...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

2 tháng 3 2016

Ta có:

\(\frac{n^2+2n-6}{n-2}=\frac{\left(n^2-2n\right)+\left(4n-8\right)+2}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+4\left(n-2\right)+2}{n-2}\)

\(=\frac{\left(n+4\right)\left(n-2\right)+2}{n-2}=n+4+\frac{2}{n-2}\)

để phân thức trên là số nguyên<=>2 chia hết cho n-2

hay n-2 thuộc Ư(2)

=>n-2=(-2;-1;1;2)

<=>n=(0;1;3;4)

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

27 tháng 2 2017

Ta có : n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3 

=> n + 3 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16.

28 tháng 2 2017

Ta có :

n 2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n

. Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 13

=> Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16