K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

\(\subset\)

1 tháng 8 2016

N là con của Q. 
N phạm vi nhỏ hơn Q 
N là N, Q là Q, hai cái khác nhau hoàn toàn. 
Kí hiệu N C Q

1 tháng 12 2015

Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên có phải là một số chính phương không? Vì sao?

22 tháng 11 2015

..............................

20 tháng 12 2017

Vi moi lop 5

20 tháng 12 2017

có.vì 

n số lẻ đầu tiên là:1 , 3 , 5 , 7 , ....... , 2n - 1

tổng của n số lẻ là (1 + 2n - 1) x n : 2 = 2n: 2= nlà số chính phương

vậy............

Cách ghi ngày tháng trên tờ lịch nước ta viết như vậy

Để cho mọi người biết được những ngày lễ hội, lễ tân như :

Lễ Quốc Khánh, Lễ Quốc tế Phụ nữ,......

Còn ngày 19 - 5 là ngày sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh hay Bác Hồ của chúng ta!

9 tháng 9 2016

ngày sinh của chủ tịch HÒ CHÍ MINH

14 tháng 1 2016

ko phải số chính phương

9 tháng 10 2016

Tap hop B la tap hop con cua tap hop A 

chuc bn hoc gioi!

nhae

~~~~~~~~~~~~~~~~~

9 tháng 10 2016

\(B\subset A\)

5 tháng 4 2020

Q = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(=1-\frac{1}{n+1}\)

Vì n là số nguyên khác 0; - 1

=> \(\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

=> \(Q=1-\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

5 tháng 4 2020

Nguyễn Linh Chi :) trường con lại bắt trình bày rõ ràng thế này ; nếu bạn Nguyen duc anh  cũng cần cách  này ;

\(\frac{1}{1.2}=\frac{2-1}{1.2}=\frac{2}{2}-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{3-2}{2.3}=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3.4}=\frac{4-3}{3.4}=\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

.....

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

rồi bắt đầu làm như cô Nguyễn Linh Chi

9 tháng 1 2021

O x A B

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OA < OB ( 3 cm < 6 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Ta có : OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 cm 

=> AB = OA = 3 cm (**)

c, Từ *(*) ; (**) => A là trung điểm OB

9 tháng 1 2021

Hình tự vẽ

a, Trên tia Ox ta có OA < OB ( 3 < 6 )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 

b, Vì điểm A nằm giữa điểm O và B 

Ta có : OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

Thay số vào ta có : AB = 6 - 3

Vậy AB = 3 cm ( AB = OA = 3cm )

c, Từ câu a, và câu b, => Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB