Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số lần nguyên phân của tế bào 1 là a
số lần nguyên phân của tế bào 2 là b \(\left(a,b\in Z^+\right)\)
Ta có : Số NST đơn môi trường cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân là 2256 NST
\(\Rightarrow\)Số NST trong các tế bào con được tạo ra là : 2256 + 24 . 2 =2304
\(\Rightarrow\) Số tế bào con được tạo ra là: \(\dfrac{2304}{24}=96\)(tế bào)
b) Ta có số tế bào con thu được từ tế bào 1 nhiều gấp đôi số tế bào con thu được từ tế bào 2
\(\Rightarrow2^a=2.2^b\left(1\right)\)
Ta có tổng số tế bào con được tạo ra là 96 \(\Rightarrow2^a+2^b=96\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta được \(2.2^b+2^b=96\Rightarrow3.2^b=96\Rightarrow2^b=32\Rightarrow b=5\)
\(\Rightarrow2^a=2.2^5=2^6\Rightarrow a=6\)
Vậy tế bào 1 nguyên phân 6 đợt, tế bào 2 nguyên phân 5 đợt
c) Số NST có trong các tế bào con của tế bào 1 là:
\(24.2^6=1536\left(NST\right)\)
Số NST có trong các tế bào con của tế bào 2 là:
\(24.2^5=768\left(NST\right)\)
a) Đặt số lần NP là a (lần) (a: nguyên, dương)
Vì nguyên liệu mt cung cấp nguyên liệu tương đương 2256 NST. Nên tổng số NST trong số các tế bào còn là: 2256 + 2n x 2= 2256 + 24 x 2=2304 NST
Số tế bào con thu được:
2304 :2n= 2304 : 24= 96(tế bào)
b) Số TB con thu được từ TB 1 gấp 2 lần số tế bào con thu được từ TB con.
=> TB 1 sinh ra 64 TB con
TB 2 sinh ra 32 TB con
Vì: 64=26 ; 32= 25
=> TB 1 nguyên phân 6 đợt, TB 2 nguyên phân 5 đợt
c) Số NST có trong các tế bào con: 2304 (NST). Mỗi TB con có số NST = 2n= 24 (NST)
a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)
Ta có : Sau lần nguyên phân tạo ra 768 tb sinh tinh
-> \(6.2^x=768\)
-> \(2^x=128\)
-> \(x=7\left(lần\right)\)
Vậy mỗi tb nguyên phân 7 lần
b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình np :
\(6.38.\left(2^7-1\right)=28956\left(NST\right)\)
c) Số tinh trùng tạo ra trong giảm phân : \(6.2^7.4=3072\left(tinhtrùng\right)\)
a, NST kép đang tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xich đạo của thoi phân bào. → Đây là diễn biến của NST ở kì giữa nguyên phân.
b) Ở kì giữa, trong tế bào có số lượng NST là 2n kép. Như vậy tế bào có 2n = 12
c)
- Kì trung gian (trước khi nhân đôi NST): 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 12 ADN.
- Kì trung gian (sau khi nhân đôi NST): 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì đầu: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì giữa: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì sau: 24 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 24 tâm động, 24 ADN.
- Kì cuối: 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
@Hoàng_Tuấn
Đề bài cho biết rằng trong vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp. Khi đó, cần cung cấp nguyên liệu tương đương với 1496 nhiễm sắc thể đơn để các tế bào này phân tích thành các tế bào con. Tuy nhiên, khi đếm số lượng tế bào con thu được, ta thấy rằng trong môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn.
Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách tìm ra số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Từ đó, ta có thể tính bộ nhiễm sắc thể của loài và giới tính của nó.
Gọi n là số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Theo đề bài, tại mỗi lần nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể đơn trên 4 tế bào con được tạo ra sẽ là:
2 x 1496 = 2992 nhiễm sắc thể đơn
Tổng số nhiễm sắc thể đơn cần để tạo thành 152 tế bào con là:
1672 x 2 = 3344 nhiễm sắc thể đơn
Vậy ta có phương trình:
2992^(n) = 3344
n ≈ 1,1393
Do số lần nguyên phân là một số nguyên nên ta sẽ lấy phần nguyên của n:
n = 1
Số nguyên phân của loài sinh vật là n = 1, do đó, bộ nhiễm sắc thể của loài này sẽ là:
2n = 2 x 1 = 2
Vậy, số nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 2. Loài này có thể là đực hoặc cái vì ta không biết giới tính của sinh vật này.
1.* Kì đầu
- Số NST kép 78
- Số cromantic 156
- Số tâm động 78
* Kì giữa ( số lượng giống kì đầu)
* Kì sau
- Số NST đơn 156
- Số cromantic 0
- Số tâm động 156
* Kì cuối
- Số NST đơn 78
Số cromantic 0
Số tâm động 78
2.Xếp 1 hàng dọc nên đang ở kì giữa của nguyên phân
Số tế bào tham gia 702/2n= 702/78=9
3.NST đơn ở 2 cực nên tế bào đang ở kì sau của nguyên phân
Bộ NST lưỡng bội : 4n=92 nên suy ra 2n=46
Câu 1: Phân biệt các loại cacbohidrat:
- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Chức năng là nguồn cung cấp năng lượng và làm vật liệu cấu trúc cho TB.
- Khác nhau: có 3 loại cacbohidra: đường đơn, đường đôi và đường đa
+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường liên kết với nhau, có chức năng cung cấp năng lượng và cấu tạo nên đường đa.
+ Đường đa: gồm rất nhiều đường đơn liên kết với nhau, có chức năng dự trữ năng lượng và cấu trúc.
+ Đường đơn: có chức năng dự trữ năng lượng và cấu tạo nên đường đôi và đường đa.
Câu 3:
a: Số nu của phân tử ADN là: N = \(\frac{L}{3.4}\) x 2 = (17000 : 3.4) x 2 = 10000
Số chu kỳ xoắn C = N : 20 = 10000 : 20 = 500
b. Số nu A = 3000
ta có: A + G = N : 2 = 10000 : 2 = 5000 nên G = 2000
A = T = 3000, G = X = 2000
Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 3000 + 3 x 2000 = 12000
c. A1 + A2 = A nên A2 = 3000 - 1000 = 2000 = T1
G1 + G2 = G nên G2 = 2000 - 1500 = 500 = X1
Ta có: A1 = T2 = 1000; T1 = A2 = 2000; G1 = X2 = 1500; X1 = G2 = 500
%A1 = %T2 = 20%, %A2 = %T1 = 40%
%G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 10%
%A = %T = 30%, %G = %X = 20%
2n=78 thì phải
số tb con tạo ra đến hết lần NP 4: \(2^4=16\)
số nst mỗi tb con ở lần NP 5 : \(2496:2=1248\)
bộ nst loài: \(1248:16=78\)
^^