Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở kì giữa giảm phân II, trong mỗi tế bào có 32 cromatit → n kép = 32→ 2n = 32.
Số NST đơn trong các tế bào con là 2560 : 2 = 1280
Số tế bào con được tạo ra là 1280 : 16 = 80. → Số tế bào đã tham gia giảm phân là 80 : 4 = 20.
Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân = 3x20 = 60.
Số NST đơn do môi trường cung cấp = một nửa số NST đơn trong các tế bào con được tạo thành = 1280 : 2 = 640
\(a,\) Vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm được trong các tế bào lúc đó có \(3040\) \(cromatit\) ta có : \(3040=5.2^4.2n\rightarrow2n=38\left(NST\right)\)
\(b,\) Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu cho quá trình trên là : \(2n.\left(2^4-1\right).5=38.\left(2^4-1\right).5=2850\left(NST\right)\)
- Số tâm động có trong toàn bộ tế bào con sau nguyên phân : \(5.2^4.38=3040\) \((tâm \) \(động )\)
Tham khảo:
a) Theo bài ra ta có, số cromatit ở lần nguyên phân cuối cùng là:
\(5.2^4.2n=3040\Rightarrow2n=38\)
b) Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân:
\(5.\left(2^4-1\right).2n=15.5.28=2850\) \(NST\)
Số tâm động có trong toàn bộ số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là:
\(5.2^4.38=3040\) tâm động
(Mỗi NST có 1 tâm động, trong tế bào con sau nguyên phân có 3040 NST nên sẽ có 3040 tâm động.)
Gọi 2n là số NST lưỡng bội của loài.
a là số lần nguyên phân của tế bào A.
b là số lần nguyên phân của tế bào B.
c là số lần nguyên phân của tế bào C.
Theo bài ra ta có: 2a+2b+2c= 112
2n (2a-1) = 2394 (1)
2n (2b-2) = 1140 (2)
2n. 2c = 608 (3)
a) Cộng vế theo vế của (1), (2), (3) ta được:
2n (2a-1) + 2n (2b-2) + 2n. 2c = 2394 + 1140 +608
⇔ 2n ( 2a+2b+2c -3) = 4142
⇔ 2n. (112 -3) = 4142 (thay 2a+2b+2c= 112 vào phương trình)
⇔ 2n = 38
b) Số lần nguyên phân của các tế bào:
từ (1) → 2a = 64 → a = 6
từ (2) → 2b = 32 → b = 5
từ (3) → 2c = 16 → c = 4
c) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử:
2n (2a+1 -1) + 2n (2b+1 -1) + 2n (2c+1 -1) = 8398 (NST đơn)
a) Số tế bào con tạo r sau 5 lần nguyên phân là:
25=32 ( tế bào)
b) Số NST có trong các tế bào con là:
8.25= 256( NST)
c) Số MST đơn mt cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
(25-1) .8 =248( NST đơn)
Câu 6:
a) Gọi số lần nguyên phân là k
Theo đề bài ta có : 5. 2^k = 40 => 2^k = 8 => k=3
Vậy 5 tế bào đã nguyên phân 3 lần
b)Theo đề bài ta có: 5.2n.2^3=320 => 2n=8 (Đây là loài Ruồi giấm)
c)Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào đã cung cấp: 5.(2^3-1).8=280 (NST)
Sửa đề bài =="
"....Tổng số 2112 NST...."
-Số tế bào sinh dục ban đầu là:
\(\dfrac{2112}{2^3.44}\)=6 (tế bào)
-Số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là:
6.23=48(Tế bào)
Gọi số tế bào là a
Từ đề bài ta có:
a.2k.2n=10944
⇔a.25.38=10944
⇔a=9
Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
9.(25-1).38=10602(NST đơn)
Số tế bào tạo ra sau nguyên phân là:
9.25=288(tế bào)