K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

ta có:

do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)

do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)

do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:

Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)

do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)

do T=R 20Ω nên:

có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:

{[(R // R)nt R] //R} // R

6 tháng 9 2017

mình ko hỉu bạn ơi

ohoohoohooho

5 tháng 12 2016

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

5 tháng 12 2016

anh có thể giải cụ thể giúp em được k ak

 

23 tháng 5 2023

8 tháng 8 2016

ta có:

do R>R nên R mắc nối tiếp với phụ tải X nên:

R+X=R

\(\Rightarrow X=2\Omega\)

do X< R nên R mắc // với phụ tải Y nên:

\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{X}\)

\(\Rightarrow Y=\frac{10}{3}\Omega\)

do Y<R nên R mắc // với phụ tải Z nên:

\(\frac{1}{R}+\frac{1}{Z}=\frac{1}{Y}\)

\(\Rightarrow Z=10\Omega\)

do Z>R nên R mắc nt với phụ tải T nên:

T+R=Z

\(\Rightarrow T=5\Omega\)

do T=R nên ta có mạch như sau:

{[(R nt R) // R // R} nt R

do I tối đa mà R có thể chịu được là 2A nên hiệu điện thế của mạch là:

U=14V

19 tháng 12 2023

a. Ta có:  R2 = 3R1

Điện trở R1 là:

R = R1 + R2

Rtđ = R1 + 3R1

24 = 4R1

=> R1 = 24/4 = 6(ôm)

b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)

c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:

 \(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)

=> Rtđ \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)

19 tháng 12 2023

 

chỗ \dfrac là j hả bạn ơi

 

30 tháng 7 2021

ta thấy \(Rtd>R\)

nên trong Rtd gồm \(RntRx=>Rx=Rtd-R=60-20=40\left(om\right)\)

\(=>Rx>R=>\)trong Rx gồm \(RyntR=>Ry=Rx-R=40-20=20\left(om\right)=R\)

vậy cần 3 điện trở R mắc nối tiếp để được 1 mạch có Rtd=60(ôm)

15 tháng 7 2021

a, \(=>R1//R2//R3//R4\)

\(=>\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R4}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(=>Rtd=\dfrac{10}{3}\left(om\right)\)

b, \(=>U=U1=U2=U3=U4=24V\)

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{10}=2,4A\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{10}=2,4A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)

\(=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)

18 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot6}{40+6}=\dfrac{120}{23}\Omega\)