Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta c
Hai loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.
Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì Giúp mình nhé
có hai loại
L1:ròng rọc cố định
Cấu tạo:(chịu)
Tác dụng: thay đổi hướng tác dụng của lực
L2:ròng rọc động
Cấu tạo:(như trên)
Tác dụng:làm giảm lực mà người dùng phải tác dụng lên vật cần nâng
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Cấu tạo của ròng rọc: Ròng rọc có cấu tạo 2 phần: Một bánh xe có rãnh và một sợi dây.
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
-Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.
-Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1.
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
2.
- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.
- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.
- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.
- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.
tk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
tttkkk
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Ròng rọc có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục cố định hay di động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng.
Có hai loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
a) Ròng rọc cố đinh
b) Ròng rọc động
Ngoài ra còn có thể kết hợp các ròng rọc động và cố định tạo thành một hệ ròng rọc gọi là palăng.
Palăng là một hệ gồm các ròng ròng rọc động và cố định (có từ 2 ròng rọc trở lên).
2 loại ròng rọc : ròng rọc cố định, ròng rọc động
Vd: Người công nhân đứng phía dưới kéo gạch lên bằng ròng rọc cố định
Một người đứng phía trên kéo đồ lên bằng ròng rọc động
đúng thì tick nha
3 loại