K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
3 tháng 8 2021

Bạn kiểm tra đề có vấn đề gì không nhé. 

Vì ta có đa thức \(P\left(x\right)\)có hệ số nguyên thì \(\left[P\left(a\right)-P\left(b\right)\right]⋮\left(a-b\right)\).

Ta có: \(2021=1.2021=43.47\)

\(20-11=9\Rightarrow P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\)

Do là đa thức có hệ số nguyên nên \(P\left(20\right),P\left(11\right)\)đều là số nguyên. 

Ta thử các trường hợp của \(P\left(20\right)\)và \(P\left(11\right)\) đều không có trường hợp nào thỏa mãn \(P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\).

3 tháng 8 2021

đây là câu hỏi nâng cao chứ chắc ko sai đây ạ

mình đang cần làm cái cmr ý ạ

29 tháng 6 2015

P(x)=0

=>P(3)=0

=>P((3))=0

17 tháng 3 2018

Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1).            (/)

Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0).            (**)

Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)

Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)

Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0

Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0

=> (x) = 0 => P(P(3))=0.