Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khoảng cách giữa hai con lắc trong quá trình dao động d = x 1 − x 2 ⇒ d m a x = A 2 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 cos Δ φ
Thay các giá trị đã biểu vào biểu thức, ta thu được 4 = 4 2 + 4 3 2 − 2.4.4 3 . c o Δ φ → Δ φ = π 6 r a d
→ Khi động năng của vật (2) cực đại thì vật (1) đang ở vị trí có li độ bằng một nửa biên độ, nghĩa là động năng của (1) bằng ba phần tư động năng cực đại
Mặc khác E 1 E 2 = A 1 A 2 2 = 1 3 → E 1 = E 2 3 = W 3 → E d 1 = W 4
Đáp án D
+ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 con lắc là: d = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ∆ φ
→ ∆ φ = - π 6
+ Khi vật 2 có động năng cực đại thì x 1 = A 1 cos ( π 3 ) = A 1 2
Đáp án D
+ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 con lắc là: d = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ∆ φ
→ ∆ φ = - π 6
+ Khi vật 2 có động năng cực đại thì x 1 = A 1 cos ( π 3 ) = A 1 2
ü Đáp án D
+ Khoảng cách lớn nhất giữa 2 con lắc là: d = A 1 2 + A 2 2 - 2 A 1 A 2 cos ∆ φ
→ ∆ φ = - π 6
+ Khi vật 2 có động năng cực đại thì x 1 = A 1 cos ( π 3 ) = A 1 2
Khi vật 2 có động năng cực đại W thì vị trí của 2 vật trên vòng tròn đơn vị (v) sẽ như trên hình vẽ
Vật 2 ở vị trí M2, còn vật 1 ở M1 hoặc M1’. Tuy nhiên cho dù sớm pha hay chậm pha hơn vật 2 thì vật 1 cũng sẽ có tốc độ như nhau và bằng 3 2 v 1 max ⇒ W d 1 = 3 4 W 1 (W1 là cơ năng của vật 1)
Mặt khác vì A 1 = 4 , A 2 = 4 3 nên W 1 = 1 / 3 W 2 => động năng của con lắc 1 W d 1 = W 2 / 4 = W / 4 .
ĐÁP ÁN D
Giải thích: Đáp án C
Phƣơng pháp:Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
Sử dung̣ giản đồ vecto
Cách giải:
Giả sử PTDĐ của hai con lắc lần lượt là:
Ta biểu diễn hai dao động trên giản đồ véc tơ sau :
Do hai dao động cùng tần số nên khi quay thì tam giác OA1A2 không bị biến dạng => Khi khoảng cách giữa hai dao động lớn nhất thì cạnh A1A2 song song với trục Ox như hình vẽ 2
Ta có OA1= 3 cm, OA2 = 6 cm, A1A2 = 3 3 cm
=>Độ lệch pha giữa hai dao động là:
=>Khi động năng của con lắc 1 cực đại => vật 1 đang ở vị trí cân bằng => vật nặng của con lắc 2 đang ở vị trí có li độ
=>Khi đó động năng của con lắc 2 là
Ta có:
Chọn C
+ Do hai con lắc giống hệt nhau nên chúng có cùng khối lượng m và độ cứng k.
+ Giả sử x2 sớm pha hơn x1 một góc φ. Dựa vào hình vẽ, ta có:
Trong đó: OM = A1 = 4cm; ON = A2 = 4√3cm; MN là khoảng cách lớn nhất MN = 4cm.
(cũng là góc lệch của x1 và x2).
+ Giả sử x1 = 4cos(ωt) cm và x2 = 4√3cos(ωt + π/6) cm.
+ Khi động năng con lắc một cực đại là W => x1 = 0 (vật đang ở VTCB <=> vmax)
ð cosωt = 0 => sinωt = ±1 ( do sin2x + cos2x = 1)
+ Lại có E1 = W nên => E2 = 3E1 = 3W. Do đó Wđ2 = 9/4 W.