Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
TH1. Gieo con xúc sắc với số chấm xuất hiện là số 1 hoặc 6
Khi đó, lấy một viên bi xanh trong hộp A nên xác suất cần tính là
P 1 = 2 6 . 5 8 = 5 24
TH1. Gieo con xúc sắc với số chấm xuất hiện là 2 , 3 , 4 , 5
Khi đó, lấy một viên bi xanh trong hộp B nên xác suất cần tính là
P 2 = 4 6 . 3 5 = 2 5
Vậy xác suất của biến cố cần tính là
Lấy ngẫu nhiên một hộp
Gọi A là biến cố lấy được hộp A
Gọi B là biến cố lấy được hộp B
Gọi C là biến cố lấy được hộp C
Vậy P(A) = P(B) = P(C) = 1/3
Gọi D là biến cố “ lấy ngẫu nhiên một hộp, trong hộp đó lại lấy ngẫu nhiên một viên bi và được bi đỏ ” là
Do đó
Chọn D.
Đáp án D
Lấy ngẫu nhiên một hộp trong 3 hộp nên xác suất là 1 3 .
TH1. Lấy được hộp A và lấy 1 bi xanh trong hộp A
ta được xác suất là P A = 3 8 .
TH2. Lấy được hộp B và lấy 1 bi xanh trong hộp B
ta được xác suất là P B = 3 5
Vậy xác suất cần tính là
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp chứa 14 viên bi.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu . Để tìm số phần tử của biến cố A ta đi tìm số phần tử của biến cố tức là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu như sau:
● Trường hợp 1. Chọn 6 viên bi chỉ có một màu (chỉ chọn được màu vàng).
Do đó trường hợp này có cách.
● Trường hợp 2. Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có cách.
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có cách.
Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có cách.
Do đó trường hợp này có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố .
Suy ra số phần tử của biến cố A là
Vậy xác suất cần tính
Chọn B.
Đáp án D
Lấy ngẫu nhiên 4 bi từ hộp bi, ta có C 35 4 = 52630 cách.
Gọi A là biến cố “lấy được 4 bi có đủ 2 màu”, ta có
+TH1: 1 đỏ, 3 xanh, suy ra có C 15 1 C 30 3 = 17100 cách.
+TH2: 2 đỏ, 2 xanh, suy ra có C 15 2 C 30 2 = 19950 cách.
+TH3: 3 đỏ, 1 xanh, suy ra có C 15 3 C 30 1 = 9100 cách.
Suy ra P(A) = 17100 + 19950 + 9100 526300 = 4615 5263