Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Làm mất màu dung dịch brom : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br
CH 2 = CH - CH 3 + Br 2 → CH 2 BrCHBr - CH 3
- Tác dụng với clo khi chiếu ánh sáng là CH 4 ; C 2 H 6
CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl
C 2 H 6 + Cl 2 → C 2 H 5 Cl + HCl
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)
b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)
c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)
d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)
\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)
Câu 1
A (Hữu cơ) : C6H6 (benzen)
B: Br: Brom
C(xt) :Fe
\(PT:C+Br-Br\rightarrow C+HBr\)
CTPT: \(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
b,\(2C_6H_6+1SO_2\rightarrow6H_2O+12CO_2\)
Câu 2:
\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(Br_2+C_2H_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(n_{Br2\left(pu\right)}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
Chất nào cũng có thể tác dụng tối đa với 0,01 mol Br2 nên.......X là CH 3 ─ CH 3 hoặc CH 2 = CH 2 hoặc CH ≡ CH
Có phản ứng trùng hợp là CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3