Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)
- Tác dụng với clo khi chiếu ánh sáng là CH 4 ; C 2 H 6
CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl
C 2 H 6 + Cl 2 → C 2 H 5 Cl + HCl
chất tác dụng được với clo khi chiếu sáng là:
+ CH4
CH4+ Cl2\(\xrightarrow[]{as}\) CH3Cl+ HCl
+ CH3- CH3
CH3- CH3+ Cl2\(\xrightarrow[]{as}\) CH3- CH2Cl+ HCl
chất có thể làm mất màu dd brom là:
+ CH2- CH2
CH2- CH2+ Br2\(\rightarrow\) CH2Br- CH2Br
+ CH2= CH- CH3
CH2= CH- CH3+ Br2\(\rightarrow\) CH2Br- CHBr- CH3
chất có phản ứng trùng hợp là:
+ CH2= CH2
nCH2= CH2\(\xrightarrow[hợp]{trùng}\) (-CH2- CH2-)n
+ CH2= CH- CH3
nCH2= CH- CH3\(\xrightarrow[hợp]{trùng}\) (- CH2- CH- CH3-)n
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Thanks bạn nha