Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cặp học sinh nhìn hấy nhau là:
An thấy : Thanh, Hải
Thanh thấy: An, Hải
Hải thấy: An, Thanh, Hà
Hà thấy: Hải
Có những bạn không nhìn thấy nhau bởi vì đã bị tủ đứng che khuất tầm mắt nên ánh sáng không thể truyền vào mắt theo đg vòng từ bạn -> mắt
Học sinh tự làm thực hành.
Kết quả thu được: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Đáp án D
A – sai vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vị trí đặt vật trước gương.
B, C - sai vì ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra lớn hơn vật
D – đúng
Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?
Theo mình:
Câu 2:
+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.
+ Khác nhau :
- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật
- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật
- Gương phẳng : ảnh bằng vật.
Gọi thời gian tiếng nổ -> tai em h/s là t, vận tốc âm truyền trong ko khí là v, khoảng cách giữa em h/s & nơi bắn là s.
Học sinh cách nơi bắn pháo hoa:
s = v . t = 340 . 3 = 1020 (m)
Đ/s: ...
1.Giúp người lái xe có thể nhìn thấy xe cộ, người đi bộ,..sau vật cản
3.
Giống nhau : đều có ảnh ảo của người đó sau gương
Khác nhau:
+gương phẳng: ảnh ảo lớn bằng người đó
+gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn người đó
+gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn người đó
Còn câu 2 thì mik cũng bí òi, mong bn thông cảm
Vì tủ chắn sáng, và ánh sáng tuân theo định luật truyền thẳng nên ta chọn được kết quả sau:
Những cặp nhìn thấy nhau:
An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.