Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì các môn đó tối đa là học online, nhưng môn đấy là môn phụ nên chỉ cần ôn trên đó thôi cá môn chính như:
TOÁN, TIẾNG VIẾT, TIẾNG ANH mới là môn chính cần luyện tập nhiều hơn đó
tại vì sinh với hóa ko có phân tích và chứng minh như toán với văn
. Sinh và Hóa chỉ học lí thuyết và thực hành giống như mấy môn công nghệ vậy . còn toán với văn phải phân tích và chứng minh kĩ và sâu hơn
chúc bạn hok giỏi . cháu ngoan bác hồ ^^
Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý. Học bài không kịp , phải thức khuya để học. Để nhớ bài lâu em cần học bài trước 1 tuần vì để kiến thức giữ lâu trong đầu và tránh gây ảnh hưởng đến thần kinh cũng như tránh ảnh hưởng đến tinh thần,tâm lí
a, Tác nhân:
+ Vi khuẩn:
- Gây viêm tai mũi họng
- Gây viêm đường tiết niệm
+ Thiếu O2
+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm, ...)
+ Sỏi (muối kết tinh)
Các thói quên sống khoa học:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
trong mì tôm có chứa hàm lượng muối cao dễ tạo sỏi, gây bệnh thận còn các thực phẩm ko rõ nguồn gốc có thể sẽ chữa các chất độc, vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu,Còn khi nhịn tiểu, bàng quang sẽ giãn ra, kéo căng theo các cơ vòng bên ngoài. Nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên sẽ rất dễ dẫn đến việc mất kiểm soát các cơ vòng, khiến nước tiểu rò rỉ. Việc liên tục nhịn tiểu cũng khiến cơ bàng quang suy yếu, ức chế cơ thể truyền tín hiệu đến não để giải quyết nhu cầu. Hành động này lặp lại quá nhiều có thể dẫn tới tình trạng bí tiểu khi về già. Nước tiểu trở thành môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi gây các bệnh lý tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn niệu đạo, bàng quang, thận. Thậm chí, nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận và dẫn đến nhiễm trùng hoặc tổn thương thận
Tham khảo:
Trẻ thiếu ngủ hoặc ít ngủ: đặc biệt là từ 7-9 tuổi và 12-14 tuổi, trong khoảng thời gian này nếu trẻ ngủ quá ít hoặc do không đủ thời gian để ngủ vì cha mẹ bắt học quá nhiều rất dễ gây ra cận thị.
Trẻ sinh ra mà trọng lượng cơ thể quá nhẹ: hầu hết trẻ sinh ra với trọng lượng cơ thể dưới 2,5kg, đến tuổi thiếu niên đều bị cận thị.
Trẻ sơ sinh thiếu tháng: trẻ sinh thiếu tháng từ 2 tuần trở lên thường bị cận thị từ khi học vỡ lòng. Bố mẹ bị cận thị rất dễ di truyền sang con cái, mức độ di truyền này liên quan mật thiết với mức độ cận thị của bố mẹ. Thông thường bố mẹ bị cận thị dưới 3 đi-ốp thì khả năng di truyền sang con cái rất nhỏ. Nếu bố mẹ bị cận thị từ 6 đi-ốp trở lên thì khả năng di truyền sang con cái là 100%.
Trẻ em xem ti-vi quá gần: nếu như ngày nào trẻ em cũng xem ti-vi nhiều hơn 2 giờ, với khoảng cách từ mắt tới ti-vi nhỏ hơn 3m sẽ làm cho thị lực suy giảm rất nhiều.
Một trong những điều cốt yếu nhất về thị lực là ánh sáng thích hợp. Hãy luôn luôn đảm bảo cho con bạn có ánh sáng tốt khi đọc sách hoặc học tập. Cả ánh sáng quá mạnh lẫn ánh sáng quá mờ đều làm cho mắt trẻ mệt mỏi, cần phải tránh. Không để trẻ đọc sách, viết chữ liền trong thời gian dài. Cũng không nên xem ti vi 2 – 3 giờ liền. Kiểm soát khoảng cách đọc sách và viết chữ của trẻ.
Khoảng cách từ mắt đến mặt trang sách, trang giấy cần khoảng 30 – 50cm. Tư thế ngồi học của trẻ phải ngay ngắn. Khi viết không để đầu trẻ nghiêng ngả hoặc không nằm xem sách, vừa ăn vừa xem sách báo. Chú ý đến chế độ dinh dưỡng của trẻ. Cho trẻ ăn nhiều các thực phẩm gồm các chất protein và vitamin. Khi học tập căng thẳng, càng phải chú ý bổ sung dinh dưỡng, tăng cường tập thể thao, thể dục.
Trẻ em nên được kiểm tra thị lực ít nhất mỗi năm một lần để đảm bảo sự phát triển thích hợp củathị giác. Nếu bạn nghi ngờ con mình mắc tật cận thị, hãy kiểm tra thị lực cho con ngay lập tức, để tình trạng không nặng thêm. Thời điểm tốt nhất đi kiểm tra thị lực cho trẻ là trước khi bé bắt đầu đến trường. Thị giác và tình trạng mắt mập mờ không được phát hiện có khả năng gây mù trong tương lai, đặc biệt trong những giai đoạn quyết định của sự phát triển mắt, tức là từ 6-9 tuổi.
trẻ em dưới 18 tuổi không nên mổ mắt cận thị vì độ khúc xạ chưa ổn định. Việc mổ cận đối với trẻ dưới 18 tuổi là những trường hợp đặc biệt, cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và theo dõi tình trạng khúc xạ trong một thời gian dài.
Đọc thuộc lòng cả quyển SGK môn sinh =)
* Các biện pháp tránh mang thai ngoài ý muốn:
- Cần có một tình bạn trong sáng, lành mạnh, tránh quan hệ tình dục trong độ tuổi còn đi học.
- Gia đình, nhà trường, xã hội nên tổ chức các buổi tuyên truyền, trò chuyện về những nguy cơ có hại khi có thai ở tuổi vị thành niên, tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể với chủ đề sức khỏe sinh sản vị thành niên, …
- Nếu xảy ra việc quan hệ tình dục thì phải sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn như sử dụng bao cao su, uống thuốc tránh thai, …
a) Ở chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn. Sau khi cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tùy ý. Vì vậy cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
b) Các thói quen:
-Không nhịn đi tiểu quá lâu vì ảnh hưởng đến chức năng của hệ bài tiết và có khả năng cao gây sỏi thận
-Uống đủ nước giúp quá trình lọc máu thuận lợi hơn
-Không ăn quá nhiều đồ mặn, đồ chua,..
-Vệ sinh cơ thể cũng như vệ sinh cẩn thận cơ quan bài tiết
.......
a) Em có thể điều chỉnh hoạt động đi tiểu theo ý muốn bởi vì hệ thống cơ bàng quang và cột cơ bàng quang tương tác để kiểm tra việc sử dụng cơ bàng quang kéo dài và kéo lại nó. Khi bàng quang đầy đủ, những người thụ hưởng có thể nhận được sự thư giãn của nó và gửi thông tin đến bộ não, thông qua đó bộ não sẽ ra lệnh cho cơ cột quang hoạt động để giữ lại lượng nước nhỏ trong bàng quang. Tuy nhiên, khi ta muốn đi tiểu, ta có thể kiểm tra giám sát cơ cột bàng quang thông qua thực hiện các tác động giật, nhịp bụng hay cấu tạo cơ, để giảm áp lực lên bàng quang và giúp nước tiểu dễ dàng thoát ra khỏi cơ quang và qua đường tiểu.
b) Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ thống bài tiết nước tiểu của bản thân bao gồm:
Uống đủ nước trong ngày: Lượng nước uống đủ trong ngày sẽ giúp cơ bàng quang thư giãn ngủ một cách tự nhiên, phát triển các cơ bàng quang, giảm áp lực lên vùng tiểu tiết và giúp công việc đi tiểu dễ dàng hơn.Đi tiểu khi cần thiết: Không nên trì hoãn việc đi tiểu, vì thời gian dài mà không đi tiểu có thể gây rủi ro cho cơ quang.Thực hiện các bài tập vùng chậu: Tập luyện vùng cơ chậu giúp tăng cường cột cơ bàng quang, tạo độ dẻo dai cho cơ bàng quang, giúp giữ nước tiểu.Bỏ thói quen vô ý khi đi tiểu: Không nên đi tiểu quá nhiều hoặc quá ít với lượng nước uống, không nên dùng đồ lót quá chật, không nên lạm dụng thức uống có cồn vì những chất này có thể kích thích hoạt động của cơ bàng quang.Theo dõi sức khỏe tổng thể: Các vấn đề sức khỏe tổng thể như béo phì, tiểu đường và các vấn đề liên quan đến hoạt động nội tiết tố cũng có thể ảnh hưởng đến hệ tiết niệu, nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị các vấn đề sớm.
-Em chúc mừng cô, em đã đăng kí kênh của cô rồi. Mà cô up video về sinh 9 à? Cô có up video sinh 8 không cô?
adu