Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số là là A, số bé là B
Ta có: A + B = 102 (1)
Khi thêm chữ số 0 vào bên phải số bé, ta được: 10.B
=> A + 10.B = 417 (2)
(1)(2) => A = 67, B = 35
Gọi 2 số cần tìm là \(a,b\left(a>b\right)\), ta có:
\(a+b=102\)
\(a+10b=417\)
\(\Rightarrow9b=\left(a+10b\right)-\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow9b=417-102=315\)
\(\Rightarrow b=315:9=35\)
Mà \(a+b=102\) nên \(a=102-b=102-35=67\)
Vậy số lớn là 67
bạn ấy đâu cố ý đâu chỉ là muốn nói kết quả xem đúng ko mà agle
gọi a là số bé b là số lớn
a + b = 102 ; a0 + b = a x 10 + b = 417
=> 10a + b - ( a + b ) = 315
=> 10a + b - a - b = 315 => ( 10a - a ) + ( b - b ) = 315
=> 9a = 315 => a = 35 => b = 102 - 35 = 67
vậy số đó là 67
chắc thế
Gọi số lớn là a
Số bé là 102 - a
Ta có (102 - a).10 + a = 417
1020 - 10a + a = 417
9a = 603
a = 67
Vậy số lớn là 67
giải ra mỏi tay lắm
câu 1 Câu hỏi của phamhuynhanh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
câu 2 Câu hỏi của Nguyễn Như Nguyệt 17 - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì ta được số bé lúc sau gấp 10 lần số bé ban đầu.
Khi đó tổng mới hơn tổng cũ bằng 9 lần số bé ban đầu.
Tổng mới hơn tổng cũ là:
417 - 102 = 315
Số bé là :
315 : 9 = 35
Số lớn là :
102 - 35 = 67
Đáp số : 67.
k mình nhé