K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho 9 số xếp  thành một hàng ngang, trong đó số đầu tiên là 4, số các cùng là 8 và tổng ba số ở ba ô liền nhau bất kỳ bằng 17 .Hãy tìm 9 số đóBài 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị và nếu viết số ấy theo thứ tự ngược lại thì nó giảm đi 594 đơn vịBài 3: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 9 số xếp  thành một hàng ngang, trong đó số đầu tiên là 4, số các cùng là 8 và tổng ba số ở ba ô liền nhau bất kỳ bằng 17 .Hãy tìm 9 số đó

Bài 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng trăm gấp 4 lần chữ số hàng đơn vị và nếu viết số ấy theo thứ tự ngược lại thì nó giảm đi 594 đơn vị

Bài 3: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ 2 chữ số thì sẽ được một số nhỏ hơn số đã cho là 36 đơn vị

Bài 4: Tổng các chữ số của một số có hai chữ số là 12.Nếu đội cho các chữ số thì được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị.Tìm số đã cho

Bài 5: Có thể chọn 71 số trong các số tự nhiên từ 1 đến 100 sao cho tổng của chúng bằng tổng các số còn lại không

Bài 6: Tổng của một số tự nhiên và các chữ số của nó bằng 2359 .Tìm số tự nhiên đó

Bài 7: Thay các dấu * bởi các chữ số thích hợp  ****_*** = ** biết rằng số bị trừ số trừ và hiệu đều không đổi nếu trong mỗi số từ phải sang trái của ch

1
14 tháng 9 2018

1)

Coi dãy là 4*******8

Để TM đề bài thì cần xếp 3 lần 1 số có 3 chữ số

Do số thứ 1 là 4 nên số thứ 4;7 cũng là 4

Do số thứ 9 là 8 nên số thứ 3;6 cũng là 8

Thay vào dãy, kết hợp vs đk tổng 3 số liền nhau bất kỳ đều =17 ta được dãy 458458458

29 tháng 8 2015

4 5 8 4 5 8 4 5 8   

3 tháng 8 2018

chịu mk chưa học

hì hì câu a mk ko làm được.

b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.

c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của  thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.

d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.

e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)

*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.

*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.

vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5

tk nha

29 tháng 11 2017

Gọi số học sinh cần tìm là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a ∈ BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 =3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B (60) = { 0;60;120;180;240;300;...}
Vì 200 ≤ a ≤ 250
Nên a = 240
Vậy khối 6 trường đó có 240 học sinh

29 tháng 11 2017

gọi số học sinh của trường là x (học sinh)

 \(x⋮12\);  \(x⋮18\)\(x⋮21\)

=> x \(\in\) BC (12;18;21)          (1)

12 = 2^2.3

18=2.3^2

21=3.7

BCNN (12;18;21)=2^2.3^2.7=252

BC(12;18;21)=B(252) = {0;252;504;756;1008;...}        (2)

(1)(2) => x \(\in\) {0;252;504;756;1008;...}

vì x trong khoảng từ 500 đến 600

=> x = 504

vậy trường có 504 học sinh

31 tháng 12 2020

Bài 1 :

Gọi số học sinh khối 6 đó là a (a\(\in\) N* / 200<a<400 )

Theo bài ra ta có :

\(\hept{\begin{cases}a-5⋮12\\a-5⋮15\\a-5⋮18\end{cases}}\Rightarrow a-5\in BC\left(12;15;18\right)\) 

12= 22 .3 

15 = 3.5 

18 = 2.32

=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180 

BC(12;15;18) = B(180) ={0;180;360;540 ;.....}

=> a-5 \(\in\) {0;180;360;540;....}

=> a\(\in\) {5;185 ;365;545....}

Vì 200<a<400 nên a = 365 

Vậy số học sinh đó là 365 học sinh