Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Nắm chắc lý thuyết, định nghĩa
Dù không phải nhớ nhiều như các môn học khác, nhưng việc ghi nhớ định nghĩa, lý thuyết là một cách học tốt toán mà bạn bắt buộc phải áp dụng. Chỉ khi nhớ được các định nghĩa, tính chất thì bạn mới có thể áp dụng nó vào để chứng minh, giải thích kết quả.
2
Làm thật nhiều bài tập
Các cụ xưa vẫn có câu: "Trăm hay không bằng tay quen". Khi đến một ngôi làng lạ, chúng ta có thể bị lạc, phải mò mẫm tìm đường nhưng một đứa nhóc 10 tuổi trong làng lại có thể dẫn ta đi bất cứ ngóc ngách nào trong ngôi làng, đó là do nó đã quá quen thuộc với ngôi làng này.
Trong Toán học cũng vậy, sau khi ghi nhớ được các định nghĩa, lý thuyết thì bạn cần phải làm thật nhiều bài tập liên quan để có thể hiểu sâu sắc bản chất của vấn đề.
Khi làm thật nhiều bài tập, bạn sẽ gặp nhiều dạng bài khác nhau, nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đòi hỏi bạn phải tìm tòi, khám phá thì mới có thể giải được bài toán. Nếu số lượng bài tập mà bạn làm đủ lớn thì sau này, khi làm bài kiểm tra hay khi đi thi, nếu gặp lại các dạng bài ấy, bạn sẽ dễ dàng tìm ra phương pháp giải toán mà không cần phải vò đầu bứt tai nữa.
3
Tự giác học là cách học giỏi Toán cực hiệu quả
Đôi khi trên lớp, những gì cô giáo giảng bạn đều hiểu nhưng đến khi làm bài tập thì bạn lại không thể tự mình làm được. Để thực sự chiếm lĩnh được kiến thức toán học thì bạn hãy đặt mục tiêu cho mình: Làm được tất cả các dạng bài từ dễ đến khó. Để làm được như vậy, bạn cần kiên nhẫn ôn lại những kiến thức cơ bản và làm những bài tập đơn giản trước.
Từ những kiến thức cơ bản sẽ giúp chúng ta nâng cao được những kiến thức khó hơn sau này. Thực chất, một vấn đề phức tạp là tổ hợp của rất nhiều vấn đề đơn giản, một bài toán khó có thể được giải bằng cách tháo gỡ từng mắt xích đơn giản. Vì thế, bí quyết để học giỏi môn Toán đó là bạn phải nắm vững được những vấn đề cơ bản nhất, sau đó dùng óc phân tích, tổng hợp để giải quyết những vấn đề khó hơn.
4
Bí quyết để học giỏi môn Toán là phải yêu thích môn học
Làm bất cứ việc gì mà có đam mê thì bạn sẽ quyết tâm hơn và cố gắng hơn rất nhiều. Trong Toán học cũng vậy, nếu yêu thích môn học này thì dù có gặp những bài toán khó, bạn cũng không dễ bị nản lòng mà càng có quyết tâm chinh phục, vượt qua nó. Nhiều bạn trẻ yêu Toán học đến nỗi mà không giải được một bài toán là cảm thấy khó chịu, ăn không ngon, ngủ không yên, đến khi tìm được cách giải thì mới thôi. Nếu quyết tâm như vậy thì chẳng mấy chốc bạn sẽ học giỏi môn Toán thôi.
5
Không học dồn
Dù học Toán hay học gì đi chăng nữa thì bạn cũng không nên học dồn. Cách học giỏi Toán đó là phải nắm được những kiến thức từ đầu năm chứ không phải đến khi kiểm tra, đến khi thi mới bắt đầu học dồn vừa không hiệu quả vừa hại sức khỏe. Ngoài ra, trong Toán học và nhiều môn học khác, các kiến thức có sự liên quan với nhau, phải nắm vững cái trước thì mới có thể học tốt cái sau, như vậy mới nhanh tiến bộ được
2 tuần nữa là mình thi rồi mà kiến thức còn chưa đc đầy đặn
ĐKXĐ: x+7>=0
=>x>=-7
\(x^2+\sqrt{x+7}=7\)
=>\(x^2-4-3+\sqrt{x+7}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\sqrt{x+7}-3=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{x+7-9}{\sqrt{x+7}+3}=0\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x+2+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}\right)=0\)
=>x-2=0
=>x=2(nhận)
Người anh Cả phải nói đầu tiên , do a Cả đứng sau cùng và cao hơn 2 người em nên anh Cả sẽ thấy màu mũ của 2 em mình. Do đó anh Cả sẽ nói đúng màu mũ của mình .
Người a Thứ sau khi nghe a Cả trả lời dĩ nhiên sẽ biết mình đang đội mũ màu gì vì thấy được mũ của người em Út.
Người em Út lẽ dĩ nhiên cũng sẽ nói đúng mình đang đội mũ màu gì.
Vậy cả 3 anh em đều được bà cho kẹo.
Gọi x (ngàn đồng) là số tiền mỗi bạn tham gia chuyến đi phải đóng (x>0)
Vì các bạn còn lại mỗi bạn đóng thêm 22000 đồng so với dự kiến ban đầu để bù lại 3 bạn không tham gia, chi phí chuyến đi không đổi nên:
39.(x-22)=(39-3)x <=> 39x - 858 = 37x
<=> 2x= 858 <=>x=429(nhận)
Vậy mỗi bạn tham gia chuyến đi phải đóng 429 nghìn đồng.
Cs này sợ nó khác. Các dạng bài này Milk ôn hồi tr vào cấp 3 nhưng h vẫn còn giữ lại.
Kiến trúc dạng đề ôn như vầy:
DẠNG I : Rút gọn biểu thức
VD:
A=.......
Sau đó thường sẽ pải thục hiện:
+Rút gọn biểu thức đó
+Chứng minh 0< C<1
+Tính giá trị của x=...
+..
DẠNG II: Giải phương trình-Hệ Phương trình
Trong dạng này thường giải các bài toán về Giải pương trình, hệ phương trình và bất phương trình.\
Chúc hc tốt!
Có j sai cho xl
~LucMilk~
Tại sao không giải ra $\sqrt{P}$ và $\sqrt{P}$?
Em đã có $P$ rồi, nhưng với $\sqrt{P}$, em làm sao rút gọn được khi mà $P$ đã khá gọn rồi. Cũng chẳng có giá trị nào của $x$ để tính cụ thể $P, \sqrt{P}$ rồi đi so sánh. Vì vậy cách này không khả thi.
Vậy thì phải tìm hướng khác. Muốn so sánh 2 số, ta xét hiệu hai số đó.
$P-\sqrt{P}=\sqrt{P}(\sqrt{P}-1)$
Rõ ràng $\sqrt{P}$ đã dương rồi, giờ ta phải xem xét xem $\sqrt{P}-1$ âm hay dương, hay $P$ có lớn hơn 1 không
Đó là lý do vì sao bài giải như trên.
Còn câu hỏi khi nào giải ra từng cái $P$ và $\sqrt{P}$, thì đó là khi đề cho $x=2$ chả hạn, so sánh $P$ và $\sqrt{P}$.
Nhưg hầu như sẽ chẳng có đề nào ra kiểu vậy, mà đa số lợi dụng tính chất của phân thức đó để so sánh (ví dụ như trong bài tính chất nổi bật là $P>1$) cho nhanh. Đó là cái hay của đề bài.
có mình thi giải nhất huyện
Trường tớ ko thi, ro rang thi cap truong roi ma ko cho thi quan