K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Đáp án B

- Đầu tiên cho quỳ tím vào:

+ axit glutamic, HCOOH: màu đỏ

+ glyxin, NaI: không đổi màu.

+ Lysin: màu xanh → nên nhận biết được lysin.

- Cho tiếp A g N O 3 / N H 3  vào 2 nhóm chưa nhận được:

+ Nhóm axit: có kết tủa là HCOOH, còn lại là axit glutamic.

+ Nhóm không làm quỳ đổi màu: Có kết tủa vàng đậm là NaI (kết tủa AgI màu vàng); còn lại là glyxin

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl 2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol 3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl

2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C

a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C

b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol

3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 80% biết hiệu suất của cả quá trình là 70%

4) cho 1M SO2 và 3M oxi vào bình kín có xúc tác thích hợp

a) tính số mol SO3 tạo thành sau phản ứng biết H = 90%

b) tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2

5) hòa tan x mol NaOH vào nước thành 200 gam dung dịch A có nồng độ phần trăm là 20%. Tính x

6) tính V dung dịch Na2S o4 2 m và m H2O có chứa 30 gam N2 SO4 biết dung dịch bằng 1,25 g/mol

7) lấy 13 gam Zn vào 600 gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được dung dịch B có D= 1,35g/mol. Tìm C phần trăm

1
3 tháng 9 2017

1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.

- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.

- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.

- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

17 tháng 9 2017

FeO; Fe3O4; HCl

3 chất

17 tháng 7 2020

Tắt quá rồii. limdim

14 tháng 7 2020

Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn trong không khí một thời gian thu đuợc hỗn hợp rắn Y có khối luợng tăng 3,04 gam so với X [đã giải] – Học Hóa Online

30 tháng 12 2016

Nhận biết các dd HCHO, HCOOH, CH3COOH, C6H12O6(Glucozơ)

Dùng quỳ tím=>dd làm quỳ hóa đỏ gồm HCOOH,CH3COOH (nhóm1)

Nhóm k làm quỳ tím đổi màu gồm HCHO,C6H12O6(nhóm2)

Xét nhóm1: Cho 2 dd lần lượt td vs AgNO3/NH3

=>HCOOH pứ tạo ktủa Ag, CH3COOH thì ko pư

HCOOH+2AgNO3+4NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+(NH4)2CO3

Xét nhóm 2:Cho 2 dd lần lượt td vs Cu(OH)2 nhiệt độ thg

Chỉ có Glucozơ pứ tạo dd màu xanh lam

2C6H12O6+Cu(OH)2=>(C6H11O6)2Cu+2H2O

HCHO ko pứ

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

20 tháng 7 2018

1.

Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

KOH + HCl -> KCl + H2O

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

20 tháng 7 2018

2.

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O (1)

nNaOH=0,4(mol)

Từ 1:

nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,2(mol)

Vdd H2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\)(lít)

30 tháng 12 2016

Nhận biết HCHO, CH3CHO,C3H5(OH)3,C2H3COOH

Dd duy nhất làm quỳ đổi màu đỏ là C2H3COOH

Cho 3 dd còn lại tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường chỉ có C3H5(OH)3 tác dụng tạo dd xanh lam

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2=>[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O

HCHO và CH3CHO ko pứ

Cho 2 dd còn lại td với AgNO3/NH3dư sau đó cho phần dd tạo thành tác dụng với HCl dư, ống nghiệm nào thấy tạo khí=>ống nghiệm đó bđ chứa HCHO, còn lại là CH3CHO

HCHO+4AgNO3+6NH3+2H2O=>4Ag+(NH4)2CO3+4NH4NO3

(NH4)2CO3+2HCl=>2NH4Cl+CO2+H2O

CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O=>2Ag+2NH4NO3+CH3COONH4

CH3COONH4+HCl ko tạo khí

30 tháng 12 2016

e cảm ơn nhiều ạ

25 tháng 9 2017

Bài 2 :

a_)

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaO=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\nkt=nCaCO3=\dfrac{2,5}{100}=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

CaO + H2O \(->\) Ca(OH)2 ( dd A là Ca(OH)2 )

0,2mol....................0,2mol

* Xét TH 1 : Bazo còn dư sau pư => tính theo nkt

Ta có PTHH :

\(Ca\left(OH\right)2+CO2->CaCO3\downarrow+H2O\)

0,025mol..........0,025mol......0,025mol

=> \(V_{CO2\left(tham-gia-p\text{ư}\right)}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

* Xét TH2 : Bazo pư hết , kết tủa còn dư sau pư

PTHH :

Ca(OH)2 + Co2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)

0,2mol.........0,2mol........0,2mol

mà : nCaCO3(bđ) = nkt(bđ) = 0,025 mol , theo PTHh nCaCO3(tham gia pư) = 0,2 (mol) => chứng tỏ 0,175 mol CaCO3 đã tiếp tục tham gia pư với CO2

PTHH :

CaCO3 + CO2 + H2O \(->\) Ca(HCO3)2

0,175mol..0,175mol

=> V\(_{CO2\left(tham-gia\right)}=22,4.\left(0,2+0,175\right)=8,4\left(l\right)\)

b_) ( ko chắc chắn )

* TH1 : D\(_{M\text{ax}}\)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của MgCo3 và BaCO3

PTHH :

\(MgCO3+2HCl->MgCl2+CO2\uparrow+H2O\)

xmol.................................................xmol

BaCO3 + 2HCl \(->\) MgCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O

y mol............................ymol.......ymol

DD A là CaCO3 có n = 0,2 mol => nCO2 = 0,2 mol ( theo PTHH ở câu a)

Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\84x+197y=28,1\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> %mMgCO3 = a = \(\dfrac{0,1.84}{28,1}.100\%\approx29,9\%\)

Vậy D\(_{M\text{ax}}\) khi a = 29,9%

*TH2 : \(D_{min}\)

+ Giả sử hh chỉ có MgCO3 => nCO2 = nMgCO3 = \(\dfrac{28,1}{84}\approx0,336\left(mol\right)\) => a= 100%

+ Giả sử hh chỉ có BaCO3 => nCo2 = nBaCO3 = \(\dfrac{28,1}{197}\approx0,143\left(mol\right)=>a=0\%\)

Vậy \(D_{Min}\) khi a = 100%

P/S :Có vấn đề gì xin liên hệ với em qua Facebook(profile.php) hoặc ngay trên này nha( muongthinh )

20 tháng 9 2017

1/

Trả lời : có 2 cách sắp xếp

cách 1 :A là kiềm dư . VD : NaOH dư

B là \(Fe_3O_4\)

\(Al_2O_3+2NaOH_{dư}-->2NaAlO_2+H_2O\)

\(SiO_2+2NaOH_{dư}-->Na_2SiO_3+H_2O\)

cách 2 : A là axit , B là SiO2

\(Fe_3O_4+8HCl-->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2o\)

\(Al_2O_3+6HCl-->2AlCl_3+3H_2O\)

26 tháng 9 2017

số mol NaOH phản ứng = 0,15*1 - 0,06*0,5 = 0,12
Hai muối R-(COONa)z và NaCl
Vì thu được 1 muối axit hữu cơ và hh 2 rượu đơn chức ==> este có cấu tạo :
R1-OOC-R-COONa + 2 NaOH --> R-(COONa)2 + R1-OH + R2-OH
0,06 <--------------------0,12-----------0,06------------0,06-----0,06
Khối lượng muối = 0,06*(R+2*67) + 58,5*0,03 = 11,475 ==> R = 28 ==> gốc -C2H4-
khối lượng rượu = 0,06*(R1+17) + 0,06*(R2+17) = 5,52 ==> R1 + R2 = 58
R1 = 15 ==> R2 = 43 ==> hai rượu là CH3-OH và C3H7-OH
==> este là CH3-OOC-C2H4-CH2-CH2-CH3 ==> CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3

26 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn.... có chi tiết hơn k ạ😄😄😄😄