K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

a) Mạch mắc : (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) A Đ1 Đ2 Đ3 Đ3 - +

Ta có : Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 nên :

\(U_{12}=U_1+U_2=120+120=240V\)

Hai đèn 3 mắc nối tiếp với nhau nên :

\(U_{33}=U_3+U_3=120+120=240V\)

Vì (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) nên :

\(U=U_{12}=U_{33}=240V\)

b) Vì đây là mạch song song nên 1Đ bị đứt các đèn vẫn sáng bình thường (còn trường hợp mắc nối tiếp thì mạch hở đèn mới không sáng)

9 tháng 11 2021

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

31 tháng 12 2020

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

22 tháng 6 2017

Bình không nên làm như vậy , lắp vào hiệu điện thế 15V ,tức là gấp \(\dfrac{15V}{2,5V}=6\) lần mức cho phép , bóng đèn sáng rực lên đến mức có thể cháy .

22 tháng 6 2017

Các bạn cho mình biết mninhf làm vậy đúng không

mình sợ sai lắm

27 tháng 11 2019

a. Cường độ dòng điện chạy qua Đ1 để Đ1 sáng bình thường là:

\(I_1=\frac{Pđm1}{Uđm1}=\frac{40}{100}=0,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua Đ2 để Đ2 sáng bình thường là:

\(I_2=\frac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\frac{60}{100}=0,6\left(A\right)\)

b. Để đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường thì: \(\left\{{}\begin{matrix}U1=Uđm1=100V\\U2=Uđm2=100V\end{matrix}\right.\)

Vậy phải mắc Đ1//Đ2.

Ta lại có: Utm = 120V => Mạch cần mắc là: (Đ1//Đ2) nt Rx.

Hiệu điện thế trong mạch Đ1 và Đ2 là: \(U12=U1=U2=100V\)

\(\Rightarrow Ux=Utm-U12=120-100=20\left(V\right)\)

CĐDĐ chạy trong mạch là: \(Itm=I12=I1+I2=0,6+0,4=1\left(A\right)\)

=> Ix = Itm = 1A.

Vậy điện trở Rx khi đó là: \(Rx=\frac{Ux}{Ix}=\frac{20}{1}=20\left(\Omega\right)\)

c. Cách mắc: Vì U3 = Utm =120V. nên cần mắc: Đ3 // ( Đ1 nt Ry).

d. Cách mắc: Ta có: \(I_3=\frac{P_3}{U_3}=\frac{40}{120}=\frac{1}{3}\left(A\right)< I2=0,6A\)

Vậy cần mắc: Đ2 nt (Đ3 // Rz).

Cách tính Ry và Rz dễ gần gần giống câu b bạn tự tinh nha. Mình rũ tay rồi!

24 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(U_1==120V\)

\(P_1=40W\)

\(U_2=120W\)

\(P_2=60W\)

U = 240V

_________________

I1 = ?

GIẢI :

Điện trở đèn 1 (Đ1) là :

\(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

Điện trở đèn 2 (Đ2) là :

\(R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=360+240=600\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)

Vì R1nt R2

=> I1 = I = 0,4A

Vậy cường độ dòng điện I1 là 0,4 A.

24 tháng 11 2018

U=240V nha các bạn