K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Đáp án D

1 tháng 4 2017

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A  như sau:

●   Trường hợp 1. Có bạn An.

Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có  cách.

Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 2. Có bạn Hoa.

Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có  cách.

Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố  là 

Vậy xác suất cần tính 

Chọn C.

28 tháng 12 2017

 

Chọn B

TH1: Nhóm có đúng 3 học sinh có cách chọn

TH2: Nhóm có đúng 4 học sinh có cách chọn

TH3: Nhóm có đúng 5 học sinh có cách chọn

TH4: Nhóm có đúng 6 học sinh có cách chọn

TH5: Nhóm có đúng 7 học sinh có cách chọn

TH6: Nhóm có đúng 8 học sinh có cách chọn

TH7: Nhóm có đúng 9 học sinh có cách chọn

Vậy tổng số có 24 + 72 + 98 + 76 + 35 + 9 + 1 = 315 cách.

 

5 tháng 9 2019

+ Số cách xếp 8 học sinh nói trên ngồi xung quanh một bạn tròn là 7 !.

+ Đếm số cách xếp 8 học sinh ngồi xung quanh một bàn tròn mà hai học sinh Hải và Liên ngồi cạnh nhau:

Trước tiên, số cách xếp 7 học sinh (trừ bạn Hải sẽ xếp sau) ngồi xung quanh một bàn tròn là 6 !

Khi đó có 2 cách xếp chỗ ngồi cho bạn Hải (ở bên trái hoặc bên phải bạn Liên).

Theo quy tắc nhân, sẽ có 6!.2 cách xếp 8 bạn ngồi xung quanh một bàn tròn mà hai bạn Hải và Liên ngồi cạnh nhau.

Vậy số cách xếp chỗ ngồi sao cho Hải và Liên không ngồi cạnh nhau là: 7! – 6!.2 =6!.5.

Chọn C.

24 tháng 9 2021

a) Nếu trong \(5\) học sinh phải có ít nhất \(2\) học sinh nữ và \(2\) học sinh nam thì có \(2\) trường hợp :

\(2\) nam \(3\) nữ, có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách: 

\(3\) nam và \(2\) nữ, có : \(C^3_{10}.C^2_{10}\)  cách:

Vậy tất cả có : \(2.C^2_{10}.C^3_{10}=10800\) cách.

b) Nếu trong \(5\)  học sinh phải có ít nhất \(1\) học sinh nữ và \(1\) học sinh nam thì có 4 trường hợp :

\(1\) nam và \(4\) nữ, có: \(C^1_{10}.C^4_{10}\) cách.

\(2\) nam và \(3\) , có : \(C^2_{10}.C^3_{10}\) cách.

Còn lại bn tự lm nha, mỏi tay quá

28 tháng 3 2019

Chọn A

Ghi nhớ: Công thức cộng xác suất: 

26 tháng 8 2021

Th1 5hs, trong đó có 4 hs nam,1 hs nữ: 10C4+10C1 cách

th2 5hs, trong đó có 3hs nam,2 hs nữ :10C3+10C2

th3 5hs, trong đó có 2hs nam,2 hs nữ: t tự 

th4 5hs, trong đó có 1 hs nam, 4hs nữ: t tự th1

tổng số cách 2(10C3+10C2+10C4+10C1)=770 cách

16 tháng 2 2017

Chọn B.

Giả sử số thứ tự trong danh sách là 

Do dãy này là cấp số cng nên ta có 

Số phần tử của không gian mẫu là 

 

Gọi A là biến cố “Tổng các số thứ tự của hai em ngồi đối diện nhau là bằng nhau”. Để biến cố này xảy ra ta thực hiện liên tiếp các bước sau:

Bước 1: xếp thứ tự  cặp học sinh có các cặp số thứ tự là 

vào trước  cặp ghế đối diện nhau. Bước này có 5! cách.

Bước 2: xếp từng cặp một ngồi vào cặp ghế đối diện đã ) Chọn ở bước . Bước này có 2 5  cách.

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là 

Vậy xác suất của biến cố A là 

4 tháng 8 2016

bài 1