Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH
=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa + CH3OH
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH => C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2
Câu 1 :
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2
Câu 2 :
nZn = 26/65 = 0.4 (mol)
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
0.8....................0.4
mCH3COOH = 0.8 * 60 = 48 (g)
mdd CH3COOH = 48 * 100 / 15 = 320 (g)
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(CT:C_xH_y\)
\(x:y=0.3:0.6=1:2\)
\(CT\text{nguyên }:\) \(\left(CH_2\right)_n\)
\(M_A=42\left(\text{g/mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow14n=42\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
\(CTPT:C_3H_6\)
\(b.\)
\(CH_2=CH-CH_3\)
Gọi công thức phân tử của A là C x H y , vì có 1 liên kết ba nên có phản ứng
C x H y + 2 Br 2 → C x H y Br 4
Ta có : 12x + y = 40.
Vậy : Công thức phân tử của A là C 3 H 4
CTCT:
C2H2: \(CH\equiv CH\) -> Có phản ứng công
\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 :
-> Không có p.ứ cộng
C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
a, - Đốt A thu CO2 và H2O.
→ A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 1,6.1 = 8,8 (g) < mA
→ A gồm 3 nguyên tố: C, H và O.
⇒ mO = 12 - 8,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:1,6:0,2 = 3:8:1
→ A có CTPT dạng (C3H8O)n
Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
CTCT: CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
CH3-O-CH2-CH3
- A tham gia phản ứng thế
=> A là : CH4
- B tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 2
=> B là : C2H2
C là : C2H4
CTCT :
\(B:CH\equiv CH\)
\(C:CH_2=CH_2\)
Cảm ơn bạn ạ!!