Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
-Trích từng mẫu
-Thêm nước vào các mẫu vừa trích
-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO ( khi thêm nước)
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5 ( do tác dụng với axit t/ứ)
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O,CaO ( vì gặp bazo t/ứ )
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
PT: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
-Dán nhãn
Học tốt !
Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> Na2O
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> SO3
- Không tan -> ZnO
_ Trích mẫu thử
_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .
- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
=> Bột rắn không tan là Ag .
- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :
+, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
+, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : Cu(OH)2
- Kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4NO3
- Kết tủa đen : AgNO3
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : Al(NO3)3
- Kết tủa trắng bền : Mg(NO3)2
- Không hiện tượng : NaNO3
PTHH em tự viết nhé !
Hòa tan vào nước có pha sẵn quỳ tím:
- Tan, dd hóa xanh: `Na_2O`
`Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
- Tan, dd hóa đỏ: `P_2O_5`
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4``
- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, quỳ hóa xanh: `Na`
`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`
- Tan, tạo dd đục, quỳ hóa xanh: `CaO`
`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`
- Không tan: `CuO`
*Nếu nhận biết theo màu thì
+Cu màu đỏ
+CuO màu đen
+Al màu trắng bạc
* Nếu nhận biết bằng cách cho thuốc thử thì nên sử dụng thuốc thử H2SO4 loãng
+Cho H2SO4 vào 3 lọ,nếu sau PƯ thấy dd có màu xanh lam thì đó là CuO
+Thấy có khí không màu bay ra là Al
+Không thấy PƯ là Cu