K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

Bước 1: Đặt viên bi lên cân, đo được khối lượng m

Bước 2: Cho viên bi vào bình chia độ, đo thể tích nước đâng lên, xác định được thể tích viên bi là V

Bước 3: Tính khối lượng riêng viên bi: D = m/V

Bước 4: Tìm trọng lượng riêng: m = 10.V

Chúc bạn học tốt banhqua

11 tháng 3 2016

viet han ra cho mk nha

 

11 tháng 3 2016

Tính thương giữa khoảng cách từ nhà đến trường với thời gian đi từ nhà đến trường

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

1 tháng 4 2016

vnhôm=320-120=200(cm3) thể tích nước dâng lên chính là thể tích thỏi nhôm

C1: lấy thể tích chia cho trọng lượng riêng của thỏi nhôm

C2: cân khối lượng thỏi nhôm => trọng lượng

24 tháng 6 2016

+ Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.

+ San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg.

+ Thật vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: m = \(\frac{1000+2.200}{2}\) = 700g = 0,7kg

6 tháng 10 2016

ok

 

27 tháng 10 2015

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Theo mình, đếm xem hộp nào nhiều bi nhất thì hộp đó đựng những viên bị nhẹ :)

27 tháng 10 2015

Sao mà đếm được hả sơn bài đâu có nói hôp còn lại ít bi hơn 9 hộp kia đâu

8 tháng 2 2018

Đáp án D

Tại VTCB:  m g = k Δ l 0 ⇒ k m = g Δ l 0 ⇒ T = 2 π m k = 2 π Δ l 0 g

9 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Chu kì dao động của con lắc lò xo  T = 2 π Δ l g .

26 tháng 1 2017

Chọn đáp án D