Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nhiệt độ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt là t1 (\(^oC\)):
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 1:
\(m.C\left(80-t_1\right)=2.C\left(t_1-20\right)\) (1)
- Phương trình cân bằng nhiệt sau sau khi rót lần 2:
\(\left(4-m\right).C.\left(80-74\right)=m.C\left(74-t_1\right)\) (2)
Đơn giản C ở 2 vế các phương trình (1) và (2)
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2)
\(\begin{cases}m\left(80-t_1\right)=2.\left(t_1-20\right)\\\left(4-m\right).6=m\left(74-t_1\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}80m-mt_1=2t_1-40\\24-6m=74m-mt_1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}80m=2t_1+mt_1-40\\80m=mt_1+24\end{cases}\)
\(\Rightarrow2t_1=\) 24 + 40 = 64 \(\Rightarrow t_1=\) 32
Thay \(t_1\) = 32 vào (1) ta có : m( 80 - 32) = 2 ( 32 - 20) \(\Rightarrow\) m.48 = 2.12 = 24
\(\Rightarrow\) m = 24:48 = 0,5 (kg)
Vậy : Khối lượng nước đã rót mỗi lần là m = 0,5 (kg)
Chọn B
+ Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên:
E = mcDt + lm = P.t
® t = m c ∆ t + λ P
+ Mà m = rV = ρ . πd 2 4 . e
→ t = ρπd 2 e c ∆ t + λ 4 P = 7800 π 10 - 3 2 . 2 . 10 - 3 . 448 . 1535 - 30 + 270 . 10 3 4 . 10 ≈ 1 , 16 s
Đáp án A
Ta có: W = N . Δ W = m A . N A . Δ W = 1000 235 .6 , 023.10 23 .200 = 5 , 12.10 26 M e V
Đáp án A
+ Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:
E = Q + Q’ = mcDt + Lm = Pt
=94424s» 26 h.
Đáp án A
+ Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên:
+ Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân.
+ San sẻ gạo ở 2 bên đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg.
+ Thật vậy, khối lượng hai đĩa cân bằng nhau: m = \(\frac{1000+2.200}{2}\) = 700g = 0,7kg