Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a﴿ 10^ k ‐ 1 chia hết cho 19 => 10 k ‐ 1 = 19n ﴾n là số tự nhiên﴿
=> 10^ k = 19n + 1 => 10^ 2k = ﴾10^ k ﴿2 = ﴾19n +1﴿2 = ﴾19n +1﴿﴾19n+1﴿ = 361n 2 + 38n + 1
=> 10 2k ‐ 1 = 361n 2 + 38n + 1 ‐ 1 = 361n 2 + 38n chia hết cho 19 => 10 2k ‐ 1 chia hết cho 19
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
ta thấy\(8⋮8\) (1)
8k(k+2)\(⋮\)8( vì \(8⋮8\) ) (2)
\(\Rightarrow\)để 4k(k+1)+8k(k+2)+8\(⋮\)8
thì 4k(k+1)\(⋮\)8( định lý chia hết của 1 tổng)
mà k(k+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow\)k(k+1)\(⋮\)2
mà 4\(⋮\)4
\(\Rightarrow\)4k(k+1)\(⋮\)2.4
\(\Rightarrow\)4k(k+1)\(⋮\)8 (3)
từ (1);(2) và 3
\(\Rightarrow\)4k(k+1)+8k(k+2)+8\(⋮\)8( định lý chia hết của 1 tổng)
chú ý: định lý chia hết của 1 tổng là khi cả 3 số hạng cùng chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó.
10^k + 8^k + 6^8 là chẵn
9^k + 7^k + 5^k là lẻ
mà chẵn - lẻ là lẻ
=> hiệu trên là lẻ
tương tư thì câu 2 cũng giải như vậy
câu hỏi mà mình trả lời cho bạn Chu Loan