K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/58560011025.html

 Bạn tham khảo nhé

27 tháng 4 2016

Gọi d là ước chung của n+1 và n+2

Khi đó:n+1 chia hết cho d

          n+2 chia hết cho d

=>(n+1)-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số n+1/n+2 là phân số tối giản

Gọi \(ƯCLN\)\(\left(\frac{n+1}{n+2}\right)\)là \(d\left(d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+1\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow n+2\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+2\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)-1\left(n+2\right)\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow-1\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow d=\int^1_{-1}\)

Mà bạn này, lớp 5 đã học \(ƯCLN\) đâu nhỉ.

1 tháng 8 2017

Giả sử phân số \(\frac{2n+3}{n-2}\) chưa tối giản

=> 2n + 3; n - 2 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 2n + 3; n - 2

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n-4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮d\)

Vì \(d\in N;7⋮d\Leftrightarrow d=1;7\)

Đến đây b tự làm tiếp

1 tháng 8 2017

n=8,3,1,-3