K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
30 tháng 7 2018

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

12 tháng 1 2018

KO hiểu đề

12 tháng 1 2018

Ta có: 3n+11 chia hết cho 7-2n => 2(3n+11) chia hết cho 7-2n => 6n+22 chia hết cho 7-2n

7-2n chia hết cho 7-2n => 3(7-2n) chia hết cho 7-2n => 21-6n chia hết cho 7-2n

=> 6n+22+(21-6n) chia hết cho 7-2n

=> 43 chia hết cho 7-2n

=> 7-2n thuộc Ư(43)={1;-1;43;-43}

=> 2n thuộc {6;8;-36;50}

=> n thuộc {3;4;-18;25}

30 tháng 1 2016

de n+7 chia het cho n+1 thi (n+1+7) chia het cho (n+1) 

vi (n+1) chia het  cho (n+1) 

nen 7chia het cho (n+1)

vay (n+1)thuoc tap hop (1;7)

suy ran thuoc tap hop (0;7)

30 tháng 1 2016

a, 
    n+7     chc n+1
=>n+1+6 chc n+1
=>6         chc n+1
=>n+1=1; n+1=-1; n+1=2; n+1=-2; n+1=3; n+1=-3; n+1=6; n+1=-6
=>n=0; n=-2; n=1; n=-3; n=2; n=-4; n=5; n=-7
b,
2n-1     chc n-2
=>2n-4+5   chc n-2
=>2(n-2)+5 chc n-2
=>5            chc n-2
=>n-2=1; n-2=-1; n-2=5; n-2=-5
=>n=3; n=1; n=7; n=-3

4 tháng 2 2017

n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2

Vì (n + 2) chia hết cho n + 2

=> n(n + 2) chia hết cho n + 2

=> -7 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 21-17-7
n-1-35-9
17 tháng 7 2016

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

17 tháng 7 2016

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2

22 tháng 1 2016

b)<=>3(n-1)+2 chia hết n-1

=>6 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
=>n\(\in\){0,-1,-2,-5,2,3,4,7}

20 tháng 2 2016

ngu như con chó

20 tháng 2 2016

nó chửi mày ngu mà mày cũng k cho nó à