Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x và y là số mol tương ứng của oxit CaO và SiO2
- Trường hợp thứ nhất:
x:y=73,756:26,360=1,32:0,44=3:1x:y=73,756:26,360=1,32:0,44=3:1
=> Hợp chất thứ nhất 3 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
- Trường hợp thứ 2:
x:y=65,156:34,960=1,16:0,58=2:1x:y=65,156:34,960=1,16:0,58=2:1
=> Hợp chất thứ hai 2 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
* Hợp chất canxi silicat mà CaO-73,7% và SiO2 - 26,3% gọi CTTQ là aCaO.bSiO2 (a,b:nguyên, dương)
Ta có:
\(a:b=\dfrac{73,7}{56}:\dfrac{26,3}{60}\approx1,316:0,438\approx3:1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Cần có 3 mol CaO kết hợp 1 mol SiO2 trong hợp chất loại này.
* Hợp chất canxi silicat mà CaO-65,1% và SiO2 - 34,9% gọi CTTQ là cCaO.dSiO2 (c,d:nguyên, dương)
Ta có:
\(c:d=\dfrac{65,1}{56}:\dfrac{34,9}{60}\approx1,1625:0,5817\approx2:1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\d=1\end{matrix}\right.\)
=> Cần 2 mol CaO kết hợp 1 mol SiO2 để tạo ra hợp chất canxi silicat loại này.
Gọi x, y là số mol tương ứng của CaO và SiO2
- Với hợp chất có : CaO 73,7%, SiO2 26,3% ta có tỉ lệ:
⇒ 3 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
- Với hợp chất có: CaO 65,1 %, SiO2 34,9% ta có tỉ lệ:
⇒ 2 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
Gọi x và y là số mol tương ứng của oxit CaO và SiO2.
- Ta có x : y = 73,7/56,0 : 26,3/60,0 = 3 : 1
Thành phần của hợp chất silicat là 3CaO.SiO2
- Ta có x : y = 65,1/56,0 : 34,9/60,0 = 2 : 1
Thành phần của hợp chất silicat là 2CaO.SiO2
Đáp án C
Gọi x, y là số mol tương ứng của CaO và SiO2
Ta có tỉ lệ:
x : y = 73 . 7 56 : 26 , 3 60 = 1 , 3 : 0 , 44 = 3 : 1
⇒ 3 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
Gọi công thức của thuỷ tinh đó là: xNa2O.yCaO.zSiO2
Ta có khối lượng của các oxit tỉ lệ với thành phần phần trăm:
Ta quy về các số nguyên tối giản bằng cách chia cho số nhỏ nhất trong các giá trị trên (0,209) ⇒ x : y : z = 1 : 1 : 6
⇒ B đúng
Gọi công thức biểu diễn của thủy tinh: xNa2O.yCaO.zSiO2
Ta có: x : y : z = \(\dfrac{13}{62}\) : \(\dfrac{11.7}{56}\) : \(\dfrac{75.3}{60}\) = 1 : 1 : 6
Công thức biểu diễn của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2.
Chọn B
Gọi công thức biểu diễn của thủy tinh: xNa2O.yCaO.zSiO2
Ta có: x : y : z = 13 62 : 11 . 7 56 : 75 . 3 60 = 1 : 1 : 6
Công thức biểu diễn của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2.
Đáp án C.
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%
Công thức của hợp chất dưới dạng các oxit:
3CaO. S i O 2 , 2CaO. S i O 2 và 3CaO. A l 2 O 3 , với phân tử khối tương ứng là: 228,0; 172,0 và 270,0.
Phần trăm khối lượng của canxi oxit trong mỗi hợp chất :
Trong C a 3 S i O 5 ,
Trong C a 2 S i O 4 ,
Trong C a 3 ( A l O 3 ) 2 ,